I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Cảm nhận được phong vị đặc sắc ,nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giàn dị của dân tộc .
_Thấy và chỉ ra đượcsự tinh tế ,nhẹ nhàngmà sâu sắctrong lối văn tùy bút của Thạch Lam .
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Ổn định:79: . ,710 : . ,711: . ,712: .
-Giáo viên:SGV,SGK,Sách tham khảo ,giáo án.
-Học sinh :SGK ,Soạn bài ,vở ghi.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp ; thảo luận ;gợi mở ,diễn giảng .
IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 15 - BÀI 13-14 BÀI 14 : KẾT QUẢ CẦN ĐẠT (trang 158-sgk) Tiết 57 : Một thứ quà của lúa non :Cốm Tiết 58 : Chơi chữ Tiết 59: Làm thơ lục bát Tiết 60 : Làm thơ lục bát (tt) TUẦN 15 TIẾT 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM NGÀY 12/12/2006 ( Thạch Lam ) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Cảm nhận được phong vị đặc sắc ,nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giàn dị của dân tộc . _Thấy và chỉ ra đượcsự tinh tế ,nhẹ nhàngmà sâu sắctrong lối văn tùy bút của Thạch Lam . II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Ổn định:79: . ,710 : .. ,711:.. ,712:. -Giáo viên:SGV,SGK,Sách tham khảo ,giáo án. -Học sinh :SGK ,Soạn bài ,vở ghi. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Vấn đáp ; thảo luận ;gợi mở ,diễn giảng . IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H. Đ CỦA RÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC *Hoạt động 1: -Ktra bài cũ: +Đọc thuộc lòng và diễm cảm bài Tiếng gà trưa ? +Tiếng gà trưa gợi trong tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỷ niệm nào của tuổi thơ ? -Giới thiệu bài mới *Hoạt động 2: -G hướng dẩn cách đọc -Đọc chú thích –Xuất xứ bài thơ ,tác giả(sgk) -Nhận xét *Hoạt động 3: -Đọc- tìm hiểu văn bản +Bài tùy bút nói về cái gì ?Để nói về đối tượng ấy ,tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt nào?Phương thức nào chủ yếu ?Bài văn có mấy đoạn ?Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? _Gọi H đọc diễn cảm lại đoạn 1 : +Cảm xúc của tác giả bắt đầu từ đâu ? +Nhờ giác quan nào là chủ yếu ? +Nhà văn có đi sâu tả cách thức ,kỹ thuật làm côm hay không ?Ông tả như thế nào ? +Chủ yếu dừng lại quan sát và miêu tả cái gì ? Vì sao ? _Gọi H đọc đoạn văn 2 : +Tgiả ca ngợi Cốm như một thứ quà ntn?Được dùng nhiều nhất trong việc gì ? Vì sao ? +Bàn luận về tục lệ sêu tết có dùng cốm hồng ,tgiả chú ý đến mặt nào ?Ông phê phán tục lệ mới nẩy sinh sao?Được phân tích trên những phương diện nào ? _ Gọi H-đọc đoạn cuối : +Cách ăn cốm như tác giả đề nghị còn gọi là cách thưởng thức như thế nào ? +Qua cách thưởng thức như vậy nhà văn đề nghị ai ?Điều gì ? +Những đề nghị ấy chứng tỏ ông là người có quan niệm ẩm thực ntn? +Em có tán thành những đề nghị đó không ? Vì sao ?è Gợi ý –H rút ghi nhớ *Hoạt động 4:HDLuyện tập và sửa chửa *Hoạt động 5: củng cố ø -Nêu giá trị độc đáo của hạt cốm ? *Hoạt động 6:-dặn dò _Học ghi nhớ và làm BT -Chuẩn bị :Chơi chữ -2H trả lời -Ghi tựa -2-3 H đọc -Nhận xét -H –suy nghĩ, trả lời -H –đọc-thảo luận, trả lời -H –đọc-thảo luận, trả lời -2H :đọc-và trả lời -H –trả lời -H thực hiện H trả lời Ghi tên bài I/Đọc- tìm hiểu chung : 1-Chú thích sgk trang 161 2_ tác giả: *Thạch Lam (1910 –1942)Tại Há Nội ,tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh ,sau đỗi Nguyễn Tường Lân.Là một nhà văn nổi tiếng *Thể loại : Tùy bút (bút ký trữ tình II/ĐỌC –TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Ca ngợi giá trị độc đáo ,đặc sắc của cốm rát bình dị,khiêm nhường : Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước ,là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanhLê,mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc ,giản dị và thanh khiết của đồng quê VN 2/Quả hồng hòa hợp tốt đôi: Biểu tượng cho sự gắn bó, hài hòa Trong tình duyên đôi lứa 3/Thái dộ của tác giả : _Cái nhìn văn hóa trong ẩm thực _Nhe nhàng ,trân trọng thứ sản vật quí này ï III/Ghi nhớ : (sgk Tr163) IV/Luyện tập : Làm ở nhà Bt 1,2 tr163 -sgk
Tài liệu đính kèm: