Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên& lao động sản xuất

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên& lao động sản xuất

 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 _Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ .

 _Hiểu nội dung một số hình thức nghệ thuật (Kết cấu ,nhịp điệu ,cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học .

 _Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản .

 II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 -Ổn định:79: . ,710 : . ,711: . ,712: .

 -Giáo viên:SGV,SGK,Sách tham khảo ,giáo án

 -Học sinh :SGK ,Soạn bài ,vở ghi.

 III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -Vấn đáp ; thảo luận ;gợi mở ,quy nạp,thực hành.

 IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên& lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19 - BÀI -18
	 BÀI 18 : KẾT QUẢ CẦN ĐẠT (trang 3-sgk) 
 Tiết 73 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 
	 Tiết 74 : Chương trình địa phương phần văn &Tl văn
	 Tiết 75,76 : Tìm hiểu chung vế văn nghị luận 
TUẦN : 19 
TIẾT 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN& LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
 NGÀY 16 /01/2007 
 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 _Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ .
 _Hiểu nội dung một số hình thức nghệ thuật (Kết cấu ,nhịp điệu ,cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học . 
 _Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản .
 II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 -Ổn định:79: . ,710 : .. ,711:.. ,712:.
 -Giáo viên:SGV,SGK,Sách tham khảo ,giáo án
 -Học sinh :SGK ,Soạn bài ,vở ghi.
 III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 -Vấn đáp ; thảo luận ;gợi mở ,quy nạp,thực hành.
 IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H Đ CỦA TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*Hoạt động 1:
-kiểm tra bài cũ.:không 
-Giới thiệu bài mới 
*Hoạt động 2:
- Hướng dẫn H- đọc văn bản &chú thích 
 *Cho H –đọc khái niệm SGk 
 +Tìm hiểu chú thích giải nghĩa từ khó –sgk trang 3
 +khái niệm về tục ngữ 
 +Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ?Gọi tên từng nhóm đó ?
+Phân tích từng câu tục ngữ theo nội dung sau :
 -Nghĩa của tục ngữ 
 -Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ
 -giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện .
+Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm về hình thức :
 -ngắn gọn
 -Thường có vần nhất là vần lưng 
 -Các vế đối xứng nhau 
 -Lập luận chặt chẽ ,giàu hình ảnh
èHãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ trong bài học .
èRút ra ghi nhớ 
*Hoạt động 3:
-Hướng dẫn luyện tập
-Tổ chức sửa chửa
-Tổ chức đọc thêm
*Hoạt động 4: 
 Củng cố : Nội dung chính các câu tục ngữ 
*Hoạt động 5: 
- Dặn dò 
+Học ghi nhớ 
+Chuẩn bị: Chương trình địaphương.
(phần văn &Tập làm văn )
 -Ghi tựa
- H đọc-chú thích 
-H trả lời 
- các cặpH thực hiện
-1-2 H trả lờimiệng
-1-2 H trả lờimiệng
-Thảo luận nhóm đôi
_H trả lời cá nhân 
-H thực hiện 
-H trả lời 
Tên bài .
I/Đọc & tìm hiểu chung:
 1/Chú thích sgk –tr3
 2/khái niệm về tục ngữ :
Những câu nói dân gian ngắn gọn ,ổn định có nhịp điệu ,hình ảnh ,thể hiện những kinh nghiệm của ndân về mọi mặt (TN,SX,XH ..)được nhân dân vận dụng vào đời sống ,suy nghĩ và lời an7 tiếng nói hằng ngày .Đây là một thể loại văn học Dân gian .
II/Tìm hiểu văn bản :
1-Nội dung các câu tục ngữ :
*câu 1è câu 8 : sgk tr3 
 +Tháng 5 đêm ngắn ngày dài;tháng 10 đêm dài ngày ngắn 
+Trời có nhiều sao sẽ nắng ;tro8ì ít sao sẽ mưa
+Trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ gà là sắp có bão 
+Kiến bò nhiều tháng 7,thường bò lên coa là sắp có lụt 
+Đất coi như vàng ,quý như vàng 
+Thứ tự các nghề ,công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người 
+Thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước ,phân ,lđộng,giống )đ/v nghề trồng lúa 
+Tầm quan trọng của thời vụ đầt đai đã khai phá ,chăm bón đối với nghề trồng trọt 
2/Đặc điểm cách diển đạt của tục ngữ :
-ngắn gọn
 -Thường có vần nhất là vần lưng 
 -Các vế đối xứng nhau 
 -Lập luận chặt chẽ ,giàu hình ảnh
III/Ghi nhớ :
 Sgk –Trang 5
IV/ Luyện tập :
_LàmBT –sgk tr5
_Đọc thêm –tr5&6

Tài liệu đính kèm:

  • docTUC NGU VEÂ TH -N &LDSX.doc