I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết cách sưu tầm cao dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp tìm hiểu
ý nghĩa của chúng.
- Nắm chắc khái niệm tục ngữ,ca dao,phân biệt tục ngữ ca dao.
- Tăng thêm hiểu biết về tìm hiểu gắn bó với địa phương quê hương mình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.GV: Thiết kế bài giảng, sưu tâm một số câu CD, TN địa phương.
2. HS: Sưu tầm sách, báo soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1)
2. KTBC: (4) - Kiểm tra vở soạn, kết quả sưu tầm CD, TN của HS.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài.
Ngày soạn :5/1 /2009 Tuần 19 Ngày dạy :6/1 /2009 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS. - Biết cách sưu tầm cao dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Nắm chắc khái niệm tục ngữ,ca dao,phân biệt tục ngữ ca dao. - Tăng thêm hiểu biết về tìm hiểu gắn bó với địa phương quê hương mình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.GV: Thiết kế bài giảng, sưu tâm một số câu CD, TN địa phương. 2. HS: Sưu tầm sách, báo soạn bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. KTBC: (4’) - Kiểm tra vở soạn, kết quả sưu tầm CD, TN của HS. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài. GV hỏi : - Em hiểu nghị luận là gì? ( Nghị : Lấy lời lẽ mà giải thích . Luận : bàn bạc,mở rộng,suy xét,phê phán.) - Vậy nghị luận là gì ? Nó có tác dụng như thế nào đối với người đọc,ngươiø nghe ? Nhu cầu nghị luận trong đời sống xã hội như thế nào? Câu trả lời nằm trong bài học này. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 5’ 10’ 7’ 10’ HOẠT ĐỘNG 1: GV NÊU YÊU CẦU SƯU TẦM CHO HS. Sưu tầm cao dao, tục ngữ, dân ca lưu truyền ở địa phương em, ra thời hạn yêu cầu cụ thể về số lượng. HS. Yêu cầu mỗi HS sưu tầm khoảng 20-30 câu ít nhất từ 5 – 10 câu. HOẠT ĐỘNG 2. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM GV. CHỦ ĐỀ: Phong tục tập quán ở địa phương,đặc sản,thắng cảnh,sự tích . Bước 1: GV. Cho HS sưu tầm ôn tập cao dao, dân ca, tục ngữ là gì? HS. Lần lược nêu lại định nghĩa tục ngữ, ca dao, dân ca. Bước 2: Cho HS xác định thế nào là “câu ca dao” đơn vị sưu tầm. Các dị bản được phép tính là 1 câu. Bước 3. GV cho HS xác định thế nào là câu ca dao tục ngữ lưu hành ở định phương. GV giảng: Sưu tầm cao dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương em là một công việc khó, cho nên các em phải cố gắng, siêng năng tìm tòi sách báo. Vậy nguồn chính trong sưu tầm? HOẠT ĐỘNG 3: HDHS TÌM NGUỒN SƯU TẦM. H. Em phải sưu tầm các câu ca dao, dân ca, tục ngữ ở đâu? HS. Hỏi cha mẹ, ông bà, người địa phương, nghệ nhân, nhà văn (nếu có) ở địa phương em. + Lục tìm trong sách báo ở địa phương. + Tìm trong các bộ sưu tập lớn. HOẠT ĐỘNG 4: GVHD CÁCH SƯU TẦM NTN CHO HS RÕ. H. Em sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ bằng cách nào? HS. Dùng vở bài tập, hoặc sổ tay sưu tâm, ca dao, tục ngữ. Tìm được chép vào ngay để khỏi quên, thất lạc. H. Có phải sưu tầm xong mình chép sao cũng được không? HS. Chép xong cần phải phân loại những câu nào là ca dao, dân ca, tục ngữ để chép riêng. H. Sắp xếp như thế nào cho để dễ nhớ mà lại đạt hiệu quả chất lượng cao? HS. Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A, B, C của chữ cái đầu câu, theo thứ tự. GV. HDHS nêu VD cụ thể cho HS làm: Nhưng cho 5 câu ca dao, tục ngữ chẳng hạn, không theo một thứ tự nào và yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự chữ cái. GV. Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm. I. YÊU CẦU. 1. Thời gian. 2. Số lượng. II. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM. 1. Thế nào là tục ngữ, ca dao, dân ca. Bước 1: Nêu định nghĩa tục tục, ca dao, dân ca. Bước 2: Xác định đơn vị sưu tâm là “câu ca dao”. Bước 3: Xác định được thế nào là ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương. III. NGUỒN SƯU TẦM. - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già, nghệ nhân, nhà văn. - Lục tìm trong sách báo ở địa phương. - Tìm trong các bộ sưu tậm lớn về tục ngữ, ca dao, dân ca những câu tục ngữ, dân ca, ca dao nói về địa phương mình. IV. CÁC SƯU TẦM. - Mỗi HS có vở bài tập, sổ tay sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ. Mỗi lần sưu tầm được hãy chép vào vở, vào sổ tay để khỏi quên và khỏi bị thất lạc. - Sau khi đã sưu tầm đủ số lượng yêu cầu thì phân loại: Ca dao, dân ca, tục ngữ chép riêng. - Các câu dùng loại sắp xếp theo thứ tự chữ cái A, B, C của chữ cái đầu câu. 4. CỦNG CỐ: (5) - Thế nào là ca dao, dân ca, tục ngữ? - Ca dao, dân ca, tục ngữ có những đặc điểm gì? - Tìm nguồn sưu tầm chính ở đâu? - Cách sưu tầm ntn đạt hiệu quả, chất lượng cao? 5. DẶN DÒ: (2’) - Học thuộc lòng định nghĩa ca dao, dân ca, tục ngữ. - Đọc thêm các câu ca dao, dân ca, tục ngữ SGK. - Sưu tâm từ tuần 19 đến tuần 33. - Chuẩn bị bài mới: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN. + Nhu cầu nghị luận: Văn bản, nghị luận là gì? + Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK/9. + Đọc ghi nhớ SGK/9 làm bài tập luyện tập.
Tài liệu đính kèm: