Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Tiếp theo)

1/Kiến thức:

-Sơ giản về t/g Phạm Văn Đồng

- Cảm nhận được một trong những phẩm chất đẹp đẽ của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong đời lối sống, trong quan hệ vớu mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.

- HS nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài viết đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

 

doc 36 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tuần 24 Tiết 93
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh:
1/Kiến thức :
-Sơ giản về t/g Phạm Văn Đồng
Cảm nhận được một trong những phẩm chất đẹp đẽ của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong đời lối sống, trong quan hệ vớu mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
HS nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài viết đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
2/Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản nghị luận xã hội.
-Đọc diễn cảm và phân tích NT nêu luận điểm và luận chứng trong vb.
3/Thái độ:
 -Giao dục ý thức học tập và làm theo lối sống giản dị của Bác Hồ
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Phiếu học tập, bảng phụ.
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và soạn bài.
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài sự giàu đẹp của tiếng Việt mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiêng Việt?
3. Bài mới
Hoạt động 1
*. Giới thiệu bài
Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của chủ tich Hồ Chí Minh. Suốt trong mấy chục năm ông sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, vì vậy ông đã viết nhiều bài và sách về chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm kính yêu chân thành thắm thiết của mình.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2
Văn bản này của ai, nêu hiểu biết của em về tác giả
Sinh ngày: 1.3.190 6, mất tháng 5 năm 2000.* Quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.* Ông tham gia cách mạng từ năm 1925.Năm 1926, sang Quảng Châu dự lớp tập huấn do Nguyễn ái Quốc tổ chức, sau đó ông về nớc hoạt động cách mạng và bị bắt đầy đi Côn Đảo. Sau khi ra tù, trở về Hà Nội hoạt động công khai. Năm 1942, ông được cử về xây dựng căn cứ địa cách mạng tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn. Năm 1949, làm Phó thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà...Những năm sau đó ông tiếp tục giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ông đợc tặng nhiều Huân, Huy chương cao quý của Đảng và nhà nước ta, cũng như các nước: Xô Viết, Lào, Campuchia, Cu Ba, Ba Lan, Mông Cổ...
* Tác phẩm chính: Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ(1963); Văn hoá và đổi mới(1996), và nhiều bài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh...
I/Tìm hiểu chung:
Phạm Văn Đồng( 1906-2000)
 Nhà cách mạng, nhà lí luận văn hoá văn nghệ.
1/ Tác giả:- Phạm Văn Đồng (1906- 2000) là nhà cách mạng. nhà văn hoá lớn.
- PVĐ có nhiều công trình.bài nói, bài viết về văn hoá, văn nghệ.
- Nêu xuất xứ của văn bản?
GV hướng dẫn đọc ,đọc mẫu->gọi hs đọc
- Hỏi chú thích 1,2,4,6.
?Nêu thể loại 
- Bài văn nghị luận vấn đề gì?
- Em hãy tìm bố cục và dàn ý của bài?
- Phần thân bài tác giả đã đưa ra những việc làm cụ thể gì?
-hs nêu
- Bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ là đoạn trích từ bài "Chủ tich Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại" 
- HS đọc tiếp
- HS theo dõi SGK và trả lời
 Diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, làm việc.
+ Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, làm việc.
2. Tác phẩm: 
-Thể loại:NLCM
- Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bố cục:2 phần
* GV: Bài văn đã sử dụng thao tác nghị luận chứng minh, giải thích, bình nhưng thao tác chính là nghị luận chứng minh vì vậy tác giả đưa ra hệ thống luận cứ đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể toàn diện làm sáng tỏ từng luận cứ. Tìm hiểu điều đó là tìm hiểu nghệ thuật chứng minh của tác giả.
Hoạt động 3
II. đọc-hiểu văn bản:
- Phần đầu tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh là gì?
* Gv đọc hai câu văn đầu tiên của văn bản: " Điều rất...tuyệt đẹp".
- Hai câu văn này có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì?
- Em thấy văn bản tập trung làm rõ phạm vi đời sống nào của Bác?
- Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác tác giả đã có thái độ như thế nào?
- Phạm vi vấn đề là: Đức tính giản dị của bác Hồ
- HS suy nghĩ, trả lời
- Câu mở đầu nêu nhận xét chung.
- Câu thứ hai giải thích nhận xét ấy.
- Đời sống giản dị hàng ngày
- Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt độngchính trị và đời sống bình thường của Bác
- Thái độ của tác giả: tin ở nhận định của mình, ca ngợi.
1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt độngchính trị và đời sống bình thường của Bác ->trong sáng thanh bạch,tuyệt đẹp
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những điểm nào?
- Để nói về sự giản dị trong bữa ăn tác giả đưa ra những chứng cứ gì?
- Để kết lại ý này, tác giả đưa ra những lời nhận xét bình luận như thế nào?
- Tác giả đưa ra lời nhận xét bình luận có ý nghĩ gì?
- Thể hiện trong bữa ăn, lối sống, việc làm
- Chỉ vài ba món đơn giản
- Lúc ăn không để rơi vãi
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch - Thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời
Lời nhận xét bình luận: ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.ðBằng một câu kếtBác Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ sự quý trọng những người lao động
2. Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ:
a. Sự giản dị trong lối sống 
+/Bữa ăn:
-Đơn sơ ,đạm bạc->gần gũi với mọi người,quí trọng lao động
- Sự giản dị trong lối sống của bác được thể hiên như thế nào? 
- Tác giả đưa ra lời nhận xét bình luận gì?
Trong việc làm, đức tính giản dị của bác thể hiện như thế nào?
Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú
- HS trả lời
- Bác ở nhà sàn
- Chỉ vài ba phòng
- Căn nhà của bác hoà hợp với thiên nhiên.
Tác giả đưa ra lời nhận xét, bình luận: Một đời sống mhư vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.
-HS nêu
- Suốt ngày làm việc
- Suốt đời làm việc
- Từ việc lớn đến viêc nhỏ
- Bác làm bất cứ việc gì mình có thể làm
- Người phục vụ Bác đếm trên đầu ngón tay
*Trong lối sống:
-Đồ dùng giản dị-> thanh bạch và tao nhã
* Trong việc làm:
-Cần mẫn,tự lực,làm việc suốt đời
- Đọan cuối, để làm rõ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác t/giả đã dẫn những câu nói nào của Bác?
- Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác?
?T/G giải thích lí do Bác nói giản dị ntn?từ đó em hiểu gì về t/d của lối nói giản dị sâu sắc của Bác?
- HS trả lời
- Không có gì quý hơn độc lập tự do.
- Nước Việt Nam là một, dân tộc Vn là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, sông chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
- HS trả lời
ị Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa (nội dung) và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc.
Đây là những câu nói mọi người đều biết, đều thuộc, hiểu câu nói này
-HS phát biểu.
b/ Giản dị trong lời nói và bài viết
-Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị –có sức tập hợp lôi cuốn mọi người
- Những chứng cứ tác giả đưa ra có sức thuyết phục không? Vì sao?
- Ngoài những dẫn chứng trong bài em hãy tìm thêm những dẫn chứng trong văn học, trong đời sống thể hiện đức tính giản dị của Bác ?
-> Chứng minh trong bài văn giàu sức thuyết phục vì: 
- Dẫn chứng toàn diện, 
- Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực, gần gũi với nọi người....
- Ngoài những dẫn chứng trong bài viết ta thấy sự việc trong đời sống của Bác được phản ánh ánh vào văn học cũng rất giản dị.
" Còn đôi dép cũ ..."
Dẫn chứng,Chứng minh trong bài văn giàu sức thuyết phục ,toàn diện,phong phú
- Phần bình luận đánh giá trong bài viết có tác dụng gì?
* Các phần đánh giá bình luận:
- Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị và sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậylòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân.
- Từ đó có thể khẳng định tài năngcó thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác.
ị làm tăng giá trị cho bài viết
- Vì sao trong phần bình luận tác giả nói: " Đó thực sự là một cuộc sống văn minh"
- HS thảo luận nhóm trong 4 phút
- HS:+ Đó thực sự là một cuộc sống văn minh.
+ Những chân lí giả dị mà sâu sắc đó là lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Đó là cuộc sống phong phú.cao đẹp về tinh thần, tình cảm. không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
Hoạt động 4
III. Tổng kết: 
- Em cần ghi nhớ điều gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản
- HS trả lời
SGK-Trang 55
Hoạt động 5
4.Củng cố:
1. Qua văn bản này em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống?
2. Đọc phần đọc thêm và chỉ rõ nội dung?
3. Làm bài tập trắc nghiệm: 
Giản dị là một trong những đức tính nổi bật, nhất quán trong lối sống, sinh họat. trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
- 1 HS lên bảng làm, các em còn lại làm vào phiếu học tập
5/ Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
 *******************************************************
 Ngày soạn: /2/2011 Ngày dạy: /2/2011
Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh:
1/Kiến thức :
Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.
Nắm được mục đích của thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
2/Kĩ năng:
Nắm được các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.
Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
3/Thái độ:
 -Giao dục ý thức học tập 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
+.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ.
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 1
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2
I. Câu chủ động và câu bị động:
* GV treo bảng phụ
-Em hãy xác định chủ ngữ trong mỗi câu trên?
- ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
-* GV kết luận: Câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động. Em hiểu khái niệm hai loại câu này như thế nào?
* GV khái quát lại bằng sơ đồ
- Hs quan sát ví dụ
- 1 HS đọc
a. Mọi// người yêu mến em.
b. Em// được mọi người yêu mến.
- Câu a: chủ mgữ biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người kh ... vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
Ghi nhớ: SGK - 69
GV ra bài tập cho 4 nhóm-mỗi nhóm làm một câu
Hoạt động3
Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau:
1.Cái bút bạn tăng tôi rất đẹp
2.Tay ôm cặp nó chạy nhanh tới 
 c v
trường.
3.Cái cây này lá vẫn còn tươi.
4.Hoa học giỏi, làm cha mẹ rất vui lòng.
 => Cụm c-v là chủ ngữ 
=> Cụm c-v là trạng ngữ cách thức 
=> Cụm c-v là vị ngữ 
=> Cụm c-v là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rông câu.
III. Luyện tập
Bài tập 1
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hay cụm từ trong các câu :
Câu 3: Cụm chủ vị được in đậm trong câu văn: làm thành phần gì trong câu?
Em hãy viết đoạn văn 5-7 câu tự chọn nội dung- gạch chân cụm chủ vị đã dùng để mở rộng câu.
-Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn
A. Vị ngữ B. Chủ ngữ
C. Bổ ngữ D. Định ngữ
-hs viết cá nhân
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Hoạt động 4
4. Củng cố:
-Tìm các cụm C-V để mở rộng câu trong câu sau:
 Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi đã hớng dẫn.
5/Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn bài" Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích"
 ****************************************************
 Ngày soạn : /3/2011 Ngày dạy: /3/2011
Tiết 103: Trả bài tập làm văn số 5, Trả bài kiểm tra tiếng Việt
 - Trả bài kiểm tra Văn
A. Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức :
 - HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về công việc tạo lập văn bản nghị luận, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ( trong bài viét số 5) đồng thời củng cố kiến thức kinh nghiệm tổng hợp đã học.
2/Kĩ năng:
 - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình nhờ đó có được kinh nghiệm quan tâm cần thiết để làm tốt những bài viết sau.
3/Thái độ:
 -Giao dục ý thức biết tìm ra lỗi và sửa lỗi trong bài kiểm tra
B.Chuẩn bị:
 -Thầy:Chấm ,chữa bài 
 -Trò:Xem lại các KT có liên quan.
C.Tiến trình tổ chức các HĐ:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 a. Thế nào là mở rộng câu bằng cụm chủ vị? Các trường hợp dùng cụm
 chủ vị để mở rộng câu? Lấy VD?
 b. Kiểm tra phần chữa bài của HS.
 Hoạt động 1
 3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2
?Hãy thực hiện bước tìm hiểu đề
Xác định yêu cầu của đề bài và những nội dung cần đạt trong bài viết
HS nhắc lại đề bài:
Đề: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. 
 *Yêu cầu : Bài viết có bố cục 3 phần
 -Thể loại :NLCM
 -ND :Làm rõ ý kiến trên
 -Cần đưa ra dẫn chứng chân thực về a/h của rừng đối với đs con người...
1.Trả bài viết số 5. 
GV cùng hs đưa ra dàn bài khái quát
 Dàn bài:
a.Mở bài: Khái quát nguồn lợi ,giá trị của rừng 
b.Thân bài: -CM bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại :cho gỗ quí ,dược liệu ,thú quí
 -Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia (che bộ đội ,vây quân thù trong chiến tranh,cùng người đánh giặc)
 -Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái ,môi trường sống của con người
 -Là ngôi nhà chung,là lá phổi xanh,ngăn lũ,chống xói mòn
 *Lên án những việc làm phá rừng 
c.Kết bài: -Khẳng định vai trò của rừng
 -ý nghĩa của việc bảo vệ rừng
GV đưa ra nhận xét ưu-nhược điểm 
Nhận xét.ưu: + Đa số nắm được cách làm bài văn chứng minh. 
 + Hiểu vấn đề, trình bày thành những luận điểm tương đối rõ ràng.
 + Một số bài văn viết lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc 
 Nhược: + Một số bài viết chưa đúng phương pháp làm bài văn chứng minh: Chưa xác định được luận điểm, luận cứ rõ ràng ( sa đà vào kể truyện, liệt kê dẫn chứng lộn xộn, không phù hợp luận điểm ).
 + Một số bài viết chưa rõ ràng, dẫn chứng chưa chính xác, lập luận chưa chặt chẽ.
 + Mắc lỗi diễn đạt, viết câu, chính tả.
*Chữa lỗi.
 HS thảo luận nhóm ( theo từng bàn)- tìm và sửa lỗi cho nhau.
 GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày phần sửa chữa.
GV nêu cấu tạo đề bài
2.Trả bài tiếng Việt
- Xây dựng đáp án đúng
.Đáp án-biểu điểm
I/Trắc nghiệm :(2 đ)
 Câu 1: B Câu 2: C
II/Tự luận: (8 đ)
Câu 1: (1 đ)
 Là câu không xác định được CN,VN nhưng vẫn hiểu được
Câu 2: (3 đ)-TP bị lược bỏ (chủ ngữ )
 -Khôi phục: Người ta,họ,nhà xuất bản
Câu 3: (4 đ) -Viết đúng y/c về hình thức: Đảm bảo tính liên kết ,hoàn chỉnh một đoạn văn
 -ND:Miêu tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi
 -Có sử dụng câu rút gọn,câu đặc biệt
GV nêu ưu nhược điểm chung
Tổng hợp chất lượng chung
ưu: 
+ Đa số bài viết tỏ ra nắm được kiến thức cơ bản, lựa chọn được phương án đúng cho phần trắc nghiệm.
+ Các đoạn văn viết đúng yêu cầu đề bài, diễn đạt mạch lạc, trình bày rõ ràng, khoa học.
Nhược: 
+ Một số bài viết tỏ ra chưa hiểu bài, chuẩn bị bài cũ yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
GV nêu cấu tạo đề bài
3. Trả bài tiếng Văn.
- Xây dựng đáp án đúng
 B.Đáp án-biểu điểm
/ Trắc nghiệm:(2 đ)-mỗi ý đúng 0,5 đ
 1-A 2-B 3-C 4-B
II/Tự luậnL8 đ)
Cõu 1 (2đ)
Cần cú những ý sau:
Luận điểm chớnh: Giản dị của Bỏc Hồ
Hệ thống luận điểm phụ:
+ Bỏc Hồ giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
+ Bỏc Hồ giản dị trong lời núi và bài viết.
Cõu 2 (6đ)
Yờu cầu:
-Viết đỳng kiểu bài lập luận chứng minh kết hợp giải thớch.
-Bố cục rừ 3 phần, văn viết lưu loỏt, lập luận chặt chẽ, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp.
GV nêu ưu nhược điểm chung
Tổng hợp chất lượng chung
Cùng HS sửa lỗi tiêu biểu.
ưu:
+ Đa số bài viết tỏ ra nắm được kiến thức cơ bản, lựa chọn được phương án đúng cho phần trắc nghiệm.
+ Câu 2 phần tự luận có một số bài đã viết đúng y/c của đề,nêu được luận điểm chính và phụ
Nhược: 
+ Một số bài viết tỏ ra chưa hiểu bài, chuẩn bị bài cũ yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
+ Kĩ năng viết đoạn văn yếu.
Hoạt động 4
4.Củng cố: 
 - Đọc 1 số bài văn hay, tiêu biểu. 
 - GV gọi điểm:
5. Dặn dò:
 + Tiếp tục sửa lỗi cho bài viết.
 +Chuẩn bị bài mới...
 ********************************************************
 Ngày soạn: /3/2011 Ngày dạy: /3/2011
Tiết 104:
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
A. Mục tiêu bài học: Học xong tiết này, học sinh:
1/Kiến thức :
- Nắm được mục đích, tính chất của bài nghị luận giải thích và các phép lập luận giải thích.
Đặc điểm của bài văn NL giải thích và y/c cơ bản của phép lập luận giải thích. 
2/Kĩ năng:
-Nhận diện và phân tích một vb nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn này.
-Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với chứng minh.
3/Thái độ:
 -Giao dục ý thức học tập 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
- Học sinh:
+. Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động 1*. Giới thiệu bài
Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong cuộc sống XH. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận trong văn giải thích là gì? nó có liên quan như thế nào đến kiểu bài nghị luận chứng minh vừa học? Chúng ta sẽ giải đáp câu hỏi đó trong bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2
I.Mục đích và phương pháp giải thích:
- Trong cuộc sống, khi nào người ta cần giải thích?
- Muốn vậy ta phải làm thế nào?
- Muốn trả lời tức là muốn giải thích các vấn đề nêu trên ta phải làm thế nào? 
- Em hiểu như thế nào về nhu cầu giải thích?
- Khi ta cần giảng giải , cần hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực thì cần giải thích.
- Ta cần đặt các câu hỏi
- Giải thích là nhu cầu phổ biến trong cuộc sống
1. Nhu cầu giải thích:
 - Vì sao?
- Để làm gì?
- Có ý nghĩa gì?
- VD: Vì sao phải học tốt?
- Vì sao nước biển mặn?
- Muốn trả lời được ta phải đọc. nghiên cứu, tra cứu... tức là phải hiểu, có tri thức mới làm được
* Ghi nhớ: SGK - ý 1 trang 70
2. Phép lập luận giải thích:
* GV cho HS đọc bài văn.
- Bài văn giải thích vấn đề gì?
- Để giải thích vấn đề này người viết đã làm như thế nào?
- Đọc bài văn giả thích trên em cảm nhận được điều gì?
- Vậy em hiểu như thế nào là giải thích trong văn nghị luận? 
* GV khái quát 
 - Hãy chỉ ra bố cục của bài văn?
- Em hãy chỉ ra mối liên hệ giữa mở bài, thân bài và kết luận?
- Bố cục như vậy có tác dụng gì?
- Muốn làm bài văn giải thích tốt, người viết cần chuẩn bị cho mình những gì?
- Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?
- HS đọc
- HS trao đổi nhanh 
- HS trả lời
- HS trả lời
Hs trao đổi 2 bàn một 2 câu hỏi.
- MB: Nêu khái quát vấn đề
- TB: Giải thích vấn đề
 - KL: Khẳng điịnh ý nghĩa: 
- Bài mạch lạc.
- Người viết phải học nhiều, độc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
- HS đọc to ghi nhớ
* Bài văn: Lòng khiêm tốn
1. Bài văn giải thích vấn đề: "Lòng khiêm tốn".
2. Phương pháp giải thích:
- Đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn.
- Liệt kê các biểu hiện đối lập với lòng khiêm tốn (Đối lập)
- Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn. 
+ Bồi dưỡng cho ta nhận thức về lòng khiêm tốn, biết khiêm tốn trong cuộc sống để thành công trong đường đời.
* Ghi nhớ: SGK (ý 2,3)
3. Bố cục: 
- Mở bài: Câu1 
- Thân bài: "Điều quan trọng...mọi người"
 - Kết bài: Câu cuối
* Ghi nhớ: SGK- 71
Hoạt động 3
II. Luyện tập:
- Em hãy đọc bài: Lòng nhân đạo. Vấn đề cần giải thích là gì?
- Đọc bài: óc Phán đoán và óc thẩm mĩ. Vấn đề cần giải thích ở đây là gì? Nêu phương pháp giải thích của bài?
- Đọc bài: Tự do và nô lệ. Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích bằng cách nào?
- Em hãy so sánh phép lập luận CM với phép lập luận giải thích?
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS trao đổi nhóm: 3 Phút
-Các nhóm trình bày
1. Bài văn : Lòng nhân đạo
- Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo.
- Phương pháp: Nêu định nghĩa và nêu các biểu hiện của lòng nhân đạo.
2. Bài: óc Phán đoán và óc thẩm mĩ.
3. Bài: Tự do và nô lệ
* So sánh phép lập luận chứng minh và phép lập luận giải thích:
- Bài chứng minh: Người viết đưa ra các dẫn chứng phong phú, toàn diện, tiêu biểu, chính xác, biết cách phân tích dẫn chứng.(dẫn chứng là chủ yếu)
- Bài giải thích: Dẫn chứng đóng vai trò phụ trợ, bổ sung, làm nổi bật một số lí lẽ. 
- Không có phép lập luận nàp thuần tuý giải thích hoăch chứng minh, điều chủ yếu là tính chất, mục đích, liều lượng và mức độcủa dẫn chứng và lí lẽ trong mỗi phép lập luận cần được nhận thức đúng.
Hoạt động 4 4. Củng cố:
-GV nhấn mạnh nội dung bài
5.Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
 ***********************************************************
 Kiểm tra giáo án
 ..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7Co anhchuan KTKNT242526THANH.doc