Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 1

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 1

A/ Mục tiêu : Giúp HS:

1. Kiến thức: Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản viết.

3 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu mái trường thân yêu.

B / Chuẩn bị :

* HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà

* GV: Máy chiếu hoặc bảng phụ

C / Phương pháp và KT dạy học:

 

doc 51 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIáO áN ngữ văn lớp 7 - TUầN 1
Ngày soạn: 20 /8 / 2010
Tiết 1: Cổng trường mở ra
 (Lí Lan)
A/ Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiến thức: Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản viết.
3 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu mái trường thân yêu.
B / Chuẩn bị : 
* HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà
* GV: Máy chiếu hoặc bảng phụ 
C / Phương pháp và KT dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình.
- KT động não.
D / Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
	Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: 
- Mục tiêu: Nắm được các kiến thức cơ bản về tác giả tác phẩm.
- PP và KT dạy học: KT động não, vấn đáp.
? "Cổng trường mở ra" là tác phẩm của ai? 
? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em cho biết ở VB này tác giả viết về cái gì ? Việc gì?
- Tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con bước vào ngày khai trường đầu tiên.
? Theo em "Cổng trường mở ra" thuộc kiểu VB nào? Vì sao em biết?
* GV chốt:
- Kiểu VB : nhật dụng
- Thể loại : Bút kí - biểu cảm.
* Hoạt động 3: Đọc, hiểu văn bản.
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : Giọng đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình.
- Hai HS đọc tiếp. 
- GV nhận xét và lưu ý HS một vài chú thích.
? Em hãy xác định bố cục của VB này ? ý chính của mỗi phần ?
- HS xác định bố cục:
- GV chốt: VB gồm 2 đoạn.
? Căn cứ vào nội dung của VB, cho biết n/vật chính là ai? Vì sao? 
* HS xác định:
- Nhân vật chính: Người mẹ, đứa con => vì hầu hết mọi suy nghĩ, tâm trạng của n/vật trong VB là của người mẹ.
? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?
* HS suy nghĩ trả lời: 
- Ngôi thứ nhất...
? Trong đêm đầu tiên trước ngày khai trường của con, nhìn đứa con đang ngủ, bà mẹ hiểu tâm trạng của con mình ntn? tìm những biểu hiện cụ thể?
* GV chốt: Cảm nhận được sâu sắc diễn biến tâm trạng của con: Háo hức, thanh thản.
? “Háo hức” là từ diễn tả trạng thái tình cảm ntn ? Tìm những từ đồng nghĩa ? 
- Trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay.
- Từ đồng nghĩa : náo nức , khấp khởi  
? Vậy còn tâm trạng của người mẹ ra sao?
* HS thảo luận theo nhóm:
* GV dùng bảng phụ:
? Theo em điều gì khiến người mẹ thao thức, suy nghĩ, không ngủ được?
 1. Lo cho con
 2. Giúp con chuẩn bị đồ dùng
 3. Dọn dẹp nhà cửa, làm một vài việc lặt vặt cho riêng mẹ.
 4. Mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về tương lai của con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình. 
? Trong tâm trạng trước ngày khai trường ấy, những kỉ niệm nào về tuổi ấu thơ của người mẹ là sâu đậm nhất?
 * HS tìm chi tiết - trả lời.
? Tại sao bà mẹ lại nhớ về ngày đi học đầu tiên trong đêm trước ngày khai trường của con ?
* HS tìm chi tiết - trả lời (Thảo luận nhóm)
? Để diễn tả sâu sắc tinh tế diễn biến tâm trạng của n/vật, t/giả đã dùng những từ :
 “háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp, hốt hoảng, nôn nao” những từ đó thuộc từ loại nào ? 
 ? Những động từ này thường được sử dụng trong thể loại nào? Nhằm mục đích gì ?
 - Trước ngày khai trường của con người mẹ không chỉ nhớ về kỉ niệm ấu thơ của mình mà còn liên tưởng tới ngày khai trường ở nước Nhật. Em hãy đọc đoạn văn này.
 * HS tìm và đọc đoạn văn.
“Mẹ nghe sau này”.
? Từ sự liên tưởng ấy bà mẹ còn suy nghĩ đến vấn đề gì ? Mong ước điều gì ?
 * GV chốt: Suy nghĩ về vai trò to lớn của sự nghiệp giáo dục, của nhà trường.
 * GV dùng bảng phụ:
 ? Trong những câu văn sau, câu văn nào thể hiện tập trung nhất suy nghĩ của người mẹ về tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ?
 A. Mẹ nghe nói  tươi vui.
 B. Tất cả quan chức  lớn nhỏ.
 C. Các quan chức  học sinh.
 D. Thế giới này  sẽ mở ra.
- HS suy nghĩ lựa chọn câu trả lời đúng:
* Đáp án : D
 ? Vậy đã 7 năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
 - Mái trường là nơi nuôi dưỡng tri thức, bồi đắp tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ của thế hệ trẻ.
 ? Có ý kiến cho rằng: Người mẹ trong bài văn này, người mẹ đang tâm sự với con, nhưng lại có ý kiến cho rằng bà mẹ đang tâm sự với chính mình. ý kiến của em ntn?
* HS thảo luận - phát biểu.
* GV nhấn mạnh:
 Xuyên suốt bài văn, n/vật người mẹ là n/vật tâm trạng, ngôn ngữ độc thoại nội tâm là chủ đạo. Cho nên người mẹ nói thầm với con cũng là đang nói thầm với mình, với mọi người như một thông điệp: Hãy dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho tuổi thơ, cho sự nghiệp giáo dục, bởi: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. 
? Qua tìm hiểu bài văn trên, em thấy nhân vật người mẹ là người ntn? 
* HS nêu cảm nghĩ - nhận xét.
* GV chốt: Là người mẹ thương yêu, quan tâm đến con. 
 ? Trong tác phẩm văn học nào em đã học cũng có h/ả bà mẹ như vậy?
- Bà mẹ Mạnh Tử trong tác phẩm “Mẹ hiền dạy con”.
 ? Bài văn được viết theo những phương thức biểu đạt nào ?
 * GV hướng dẫn HS tổng kết
 ? Qua tìm hiểu VB “Cổng trường mở ra” em thấy tác phẩm có những thành công gì về nghệ thuật ? (cách viết, lời văn)
* HS dựa vào phần (ghi nhớ) trả lời:
? Qua VB này, em hiểu được những điều gì? 
- GV gọi 1 HS đọc phần ( ghi nhớ )
*Hoạt động 4. Luyện tập.
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
 - Bài tập 2 GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 - 6 câu 
- GV nhận xét bổ sung.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giải.
- Taực giaỷ: Lí Lan.
2. Tác phẩm.
- Thuộc kiểu VB nhật dụng
- Thể loại bút kí.
II . Đọc, hiểu văn bản: 
1. Đọc.
- HS đọc văn bản.
2. Ttìm hiểu chú thích.
- HS giải nghĩa các từ khó:
+ Chú thích : 3,5,6 ( từ đồng nghĩa)
+ Chú thích : 1,4,10 ( từ Hán Việt )
3. Bố cục
- Đoạn 1: Từ đầu  đến ngày đầu năm học
+ ND: Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng. 
- Đoạn 2: Thực sự mẹ không lo lắng  đến hết. 
+ ND: ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ.
4. Phân tích.
a. Diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con.
- Cảm nhận được sự quan trọng của ngày đầu tiên đến trường.
- Như thấy mình đã lớn.
- Giúp mẹ  giấc ngủ đến dễ dàng.
- Người mẹ thao thức, suy nghĩ, không ngủ 
 được. 
b. ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của người mẹ.
- Tiếng đọc bài trầm bổng.
- Bà ngoại dắt mẹ tới trường. 
- Vì trong tâm trạng dạt dào cảm xúc, người mẹ như thấy mình trẻ lại, thấy tuổi thơ của mình sống dậy  Hơn thế nữa, người mẹ còn mong muốn cái ấn tượng đẹp đẽ ấy cũng sẽ khắc sâu vào tâm hồn con, truyền cho con những cảm xúc xao xuyến khi nhớ về ngày đầu tiên đến trường của mình, một ngày vô cùng quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. 
- Thuộc từ loại : động từ chỉ trạng thái.
- Trong thể loại tự sự => Nhằm miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Bà mẹ suy nghĩ về vai trò to lớn của sự nghiệp giáo dục, của nhà trường với thế hệ trẻ.
- Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải ở tình thương và đạo lí làm người. Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú, kì diệu. Đó là thế giới của tình bạn, tình thầy trò cao đẹp thuỷ chung. Đó là thế giới của những ước mơ và khát vọng bay bổng.
- Người mẹ nói thầm với con nhưng cũng là đang nói thầm với mình, với mọi người như là một thông điệp.
- Người mẹ rất yêu thương, quan tâm với con, biết nâng niu những kỉ niệm đẹp đẽ.
- PTBĐ : Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
4. Tổng kết: 
- Cách viết như nhật kí
- Lời văn tha thiết, sâu lắng, nhỏ nhẹ.
+ Tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con
+ Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
* Ghi nhớ: (SGK - tr - 9)
III. Luyện tập:
1) Bài tập 1: (tr - 9)
- 2 HS trả lời ý kiến riêng của mình.
2) Bài tập 2: 
- 2 HS đọc đoạn văn mình viết.
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
4. Củng cố: (GV dùng bảng phụ)
 ? Trong những nội dung sau, nội dung nào là nội dung chính được biểu hiện trong văn bản “Cổng trường mở ra”?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
D. Cả A, B, C đều đúng.
* HS chọn đáp án : C
5. Dặn dò:
- Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên của em.
- Đọc bài đọc thêm “Trường học”
- Làm và hoàn thiện bài tập 2 ( SGK - TR9)
- Soạn bài: “Mẹ tôi” 
Tiết 2: Mẹ tôi
(Trích: Những tấm lòng cao cả _ ét - môn - đô đơ A - mi - xi)
A / Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và thấm thía những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và cảm nhận văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương và kính trọng cha mẹ.
B / Chuẩn bị : 
* HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà.
* GV : Bảng phụ.
C / Phương pháp và KT dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình.
- KT động não.
D / Tiến trình dạy học : 
1. ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài “ Cổng trường mở ra ” là gì ?
 + Tấm lòng yêu thương, t/cảm sâu nặng của người mẹ
 + Vai trò to lớn của nhà trường.
- GV kiểm tra việc viết đoạn văn ở tiết trước của học sinh. 
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
	Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào chúng ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ những khi mắc phải những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta thấy một bài học như thế .
* Hoạt động 2 . Tìm hiểu chung.
* GV gọi HS đọc chú thích - SGK
 ? Em hãy cho biết vài nét về t/giả ? 
 ? Nêu xuất xứ, vị trí của bài văn này ? 
? Theo em VB “Mẹ tôi” thuộc kiểu loại VB nào?
* Hoạt động 3. Đọc, hiểu văn bản. 
* GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu:
- Những lời bố nói trực tiếp với con: giọng chân thành, nghiêm khắc.
- Những lời bố nói về mẹ: giọng tha thiết, trân trọng. 
- 2 HS lần lượt đọc tiếp.
* HS giải thích các từ khó qua phần chú thích .
* GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của HS.
 ? Giải thích các từ : khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc?
* HS thảo luận - phát biểu.
- Nhan đề do tác giả đặt.
- Đọc kĩ ta sẽ thấy tuy bà mẹ k0 xuất hiện trực tiếp nhưng đó lại là tiêu điểm mà các n/vật và chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ. Qua bức thư người bố gửi con, người đọc thấy hiện lên rất  ... k 
* Hoạt động 4: Luyện tập.
- Mục tiêu: Luyện tập củng cố cỏc kiến thức cú liờn quan.
- PP và KT dạy học: KT động nóo.
- Hướng dẫn HS lam bài tập 1.
I.Tỡm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chỳ thớch.
II. Phõn tớch:
Bài 1: 
- Chỳ tụi : hay tửu hay tăm
 hay nước chố đặc
 hay ngủ trưa 
- Ước : ngày mưa
 đờm thừa trống canh
-> Giới thiệu nhõn vật bằng cỏch núi ngược để giễu cợt, chõm biếm nhõn vật “chỳ tụi”
=> Là người đàn ụng vụ tớch sự, lười biếng, thớch ăn chơi hưởng thụ.
Bài 2: 
- Đõy là kiểu núi dựa nước đụi, khụng cú ý nghĩa tiờn đoỏn.
=>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trỏ.
- Cụ gỏi xem búi là người ớt hiểu biết, mự quỏng
-> Nghệ thuật phúng đại gõy cười - để lật tẩy chõn dung và bản chất lừa bịp của thầy.
-> Phờ phỏn, chõm biếm những kẻ hành nghề búi toỏn và những người mờ tớn
Bài 3:
- cũ con : xem lịch 
- cà cuống :uống rượu
- chim ri : lấy phần 
- chim chớch : rao mừ 
-> Dựng thế giới loài vật để núi về thế giới con người - giống truyện ngụ ngụn.
-> Phờ phỏn kớn đỏo, sõu sắc.
=> Phờ phỏn, chõm biếm hủ tục ma chay ở nụng thụn ngày xưa.
Bài 4:
- Miờu tả chõn dung cậu cai.
-> Đặc tả (chõn dung nhõn vật qua trang phục, cụng việc), phúng đại.
=> Cậu cai là người làm tụi tớ cho quan, nhưng lại hay ra oai, sỏch nhiễu để bắt nạt dõn quờ.
-> Nghệ thuật chõm biếm cú tỏc dụng lờn ỏn tố cỏo mạnh mẽ.
* Ghi nhớ: SGK( 53)
III. Luyện tập
Bài 1: 
Đồng ý với ý kiến c : cả 4 bài đều cú nội dung và nghệ thuật chõm biếm.
4.Củng cố:
? Tỡm một số cõu ca dao cựng chủ đề với cỏc cõu ca dao trờn.
5. Dặn dũ:
- Học bài cũ.
- Soạn bài “Đại từ”
- Làm cỏc bài tập cũn lại.
________________________________________
Tiết 15: 	ĐẠI TỪ
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: -Nắm được thế nào là đại từ.
 - Nắm được cỏc loại đại từ tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng đại từ phự hợp.
3. Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng đại từ hợp với tỡnh huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, bảng phụ. 
- Học sinh: Sỏch giỏo khoa, chuẩn bị bài. 
C. KT và phương phỏp dạy học.
- Phương pháp vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề.
- KT động não, dạy học theo gúc.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:	 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Từ lỏy cú mấy loại? Mỗi loại cho 3 VD?
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
- PP và KT dạy học: PP vấn đỏp.
? Từ “tụi” ở trong văn bản “Tụi đi học” cú phải là danh từ khụng? Vỡ sao? 
? Vậy từ “tụi” thuộc từ loại gỡ? (Tụi là đại từ). Bài hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về đại từ.
* Hoạt động 2: Thế nào là đại từ? 
- Mục tiêu: học sinh nắm được khái niệm đại từ.
- PP và KT dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề, KT động não.
+ GV: Treo bảng phụ cú 4 vớ dụ
+ Đọc đoạn văn a. 
? Đoạn văn được trớch trong văn bản nào? Tỏc giả? Từ “nú” trong đoạn văn a chỉ ai?
+ Đọc đoạn văn b.
? Đoạn văn được trớch từ văn bản “con gà trống” của Vừ Quảng. Từ “nú” trong đoạn văn b chỉ con vật nào?
? Nhờ đõu mà em biết được nghĩa của 2 từ “nú” trong 2 đoạn văn này? (Dựa vào văn cảnh cụ thể) 
+ Đọc đoạn văn c.
? Đoạn văn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả? Từ “thế” ở đoạn văn c chỉ sự việc gỡ? Nhờ đõu mà em hiểu được nghĩa của từ “thế”?
+ Đọc vớ dụ d. Từ “ ai” trong bài ca dao này dựng để làm gỡ?
+ GV: những từ nú, thế, ai là đại từ.
? Vậy em hiểu thế nào là đại từ?
? Cỏc từ: nú, thế, ai giữ vai trũ NP gỡ trong cõu?
? Tỡm đại từ trong VD đ? Từ “tụi” ở đõy giữ vai trũ NP gỡ trong cõu ?
? Đại từ thường giữ chức vụ NP gỡ trong cõu?
+ GV: ở mục I cỏc em cần nắm được KN về đại từ và chức năng NP của đại từ.
+ HS đọc ghi nhớ 1.
* Hoạt động 3: Cỏc loại đại từ.
- Mục tiêu: HS nắm được các loại đại từ.
- PP và KT dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề.
? Cỏc đại từ ở VD a trỏ gỡ ? Trỏ người, sự vật
? Cỏc đại từ ở VD b trỏ gỡ ? Trỏ số lượng
? Cỏc đại từ ở VD c trỏ gỡ ? trỏ hđ, tớnh chất, sự việc
- GV: Đõy là cỏc đại từ để trỏ.
? Đại từ để trỏ được phõn thành mấy tiểu loại? Đú là những tiểu loại nào?
? Cỏc đại từ ai, gỡ hỏi về gỡ? (hỏi về sự vật.)
? Cỏc đại từ bao nhiờu, mấy hỏi về gỡ? 
(hỏi về số lượng)
? Cỏc đại từ Sao, thế nào hỏi về gỡ?
(hỏi về hoạt động, tớnh chất, sự việc.)
+ GV: Đú là những đại từ để hỏi.
? Đại từ để hỏi được phõn thành những loại nhỏ nào?
? Qua tỡm hiểu VD 2,3 - Em hóy cho biết đại từ được phõn loại như thế nào?
Hoạt động 4: Luyện tập.
- Mục tiêu: HD hs luyện tập.
- PP và KT dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề, KT động não.
+ Gv: Trong chương trỡnh cũ, cỏc từ: này, kia, đú, nọ được coi là đại từ chỉ định. Nhưng trong chương trỡnh mới, cỏc từ này được xếp thành từ loại riờng - cỏc em đó học ở lớp 6 rồi. Vậy tờn mới của nú là gỡ? (Trợ từ)
+ Treo bảng phụ: Đại từ xưng hụ
+ GV giải thớch: ngụi- số; hs lờn điền vào bảng
? Trong văn tự sự, người kể thường dựng đại từ xưng hụ ở ngụi nào? (1,3 )
? Dựa vào đõu để em xỏc định được “mỡnh” ở cõu trờn là trỏ người đối thoại? (dựa vào văn cảnh cụ thể)
- GV: Yờu cầu HS làm tiếp bài tập 2
- HS: Làm bài.
I. Thế nào là đại từ?
1. Vớ dụ 1.
a, Nú 2: em tụi -> trỏ người.
b, Nú 2: con gà trống -> trỏ vật.
c, Thế: liệu mà đem chia đồ chơi ra đi -> trỏ hoạt động.
d, Ai: dựng để hỏi.
- Đại từ : dựng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tớnh chất... được núi đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời núi hoặc dựng để hỏi.
2. Vớ dụ 2.
a, Nú/ lại khộo tay nữa . -> CN
b, Tiếng nú/dừng dạc nhất xúm- >phụ ngữ của DT
c, Vừa nghe thấy thế, em tụi...->phụ ngữ của ĐT
d, Ai/ làm cho bể kỡa đầy-> CN
đ, - Tụi/ rất ngại học.
 - Người học kộm nhất lớp là tụi.
 Đại từ: -> CN-VN.
*Đại từ cú thể đảm nhiệm cỏc vai trũ NP như : CN,VN, trong cõu hay phụ ngữ của DT, ĐT, TT.
*Ghi nhớ 1: sgk
II. Cỏc loại đại từ.
1. Đại từ để trỏ.
- Trỏ người, sự vật (đại từ xưng hụ)
- Trỏ số lượng
- Trỏ hoạt động, tớnh chất, sự việc.
2. Đại từ để hỏi.
- Hỏi về người, sự vật
- Hỏi về số lượng
- Hỏi về hoạt động, tớnh chất, sự việc 
*Ghi nhớ: 2 sgk-56
III. Luyện tập.
* Bài 1:
a, Bảng đại từ xưng hụ
Ngụi - số
Số ớt
Số nhiều
Số 1: người núi tự xưng
Tụi, ta, tao, tớ
Chỳng tụi, chỳng ta, chỳng tao,
chỳng tớ
Số 2: người đối thoại
Cậu, bạn, mày, mi
Cỏc cậu, cỏc bạn, chỳng mày
Số3: người sự vật núi tới
Hắn, nú, họ, y
Chỳng nú, bọn họ, bọn hắn
b, Mỡnh 1->Trỏ người núi (ngụi 1)
 Mỡnh 2,3 ->Trỏ người đối thoại (ngụi 2) 
*Bài 2:
A - Chỏu đi liờn lạc
 Vui lắm chỳ à
 ở đồn Mang Cỏ
 Thớch hơn ở nhà - > đại từ
B - Đi học về Lan xuống bếp hỏi mẹ:
 DT
- Mẹ ơi! Cơm chớn chưa? Con đúi quỏ rồi.
ĐT ĐT
4. Củng cố:
? Thế nào là đại từ? Cú những loại đại từ nào?
5. Dặn dũ:
- Học bài cũ.
- Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 cõu, chủ đề tự chọn) trong đú cú sử dung đại từ.
- Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập tạo lập văn bản”.
__________________________________________
Tiết 16: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Tạo lập 1 văn bản tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em.
3. Thái độ: Cú ý thức tiến hành cỏc bước tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới
C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: Giải quyết vấn đề.
- KT: Động não, dạy học theo góc.
D. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
? Để làm nờn 1 văn bản, người tạo lập văn bản cần thực hiện những gỡ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
- PP và KT dạy học: PP thuyết trình.
Để nõng cao kĩ năng tạo lập văn bản thụng thường, đơn giản. Bài hụm nay sẽ giỳp chỳng ta luyện tập về tạo lập văn bản.
* Hoạt động 2: Đề bài.
- Mục tiêu: HS nắm được cỏc yờu cầu của đề bài.
- PP và KT dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề, KT động não.
+ HS đọc đề bài trong sgk
? Dựa vào những kiến thức đó được học ở bài trước, em hóy xỏc định yờu cầu của đề bài? 
* Hoạt động 3: Xỏc lập cỏc bước để tạo lập văn bản.
- Mục tiêu: HS nắm được cỏc bước để tạo lập văn bản.
- PP và KT dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề, KT động não.
? Để tạo lập văn bản chỳng ta phải làm gỡ?
? Việc định hướng ở đề này cú những nhiệm vụ cụ thể nào?
? Nội dung viết về những vấn đề gỡ?
? Đối tượng là ai?
? Mục đớch là gỡ?
? Bước thứ 2 của việc tạo lập văn bản là gỡ? 
? Nhiệm vụ của bước 2 là gỡ?
? Nếu viết về những cảnh sắc thiờn nhiờn VN thỡ viết những gỡ? Viết như thế nào?
? Mựa xuõn cú những đặc điểm gỡ về khớ hậu, cõy cối, chim muụng?
? Cảnh mựa hố cú những gỡ đặc sắc?
? Mựa thu cú những đặc điểm gỡ?
? KB nờu vấn đề gỡ? Viết gỡ?
? Sau khi đó xõy dựng được bố cục thỡ chỳng ta phải tiếp tục cụng việc gỡ?
? Sau khi đó viết xong văn bản chỳng ta phải làm gỡ ?
Đọc bài tham khảo sgk (60)
* Hoạt động 4: Luyện cỏch diễn đạt.
- Mục tiêu: HD hs luyện tập cỏch diễn đạt.
- PP và KT dạy học: KT dạy học theo góc.
- Hs viết đoạn mở đầu bức thư (theo nhúm)
- Gv gọi hs đọc, nhận xột
I - Đề bài:
 * Y/c của đề bài:
- Kiểu văn bản: viết thư
- Về tạo lập văn bản: 4 bước
- Độ dài văn bản: 1000 chữ
II- Xỏc lập cỏc bước để tạo lập văn bản:
1- Định hướng cho văn bản:
 * Nội dung: 
 - Truyền thống lịch sử 
 - Danh lam thắng cảnh
 - Phong tục tập quỏn
 *Đối tượng: 
 - Bạn đồng trang lứa ở nước ngoài.
 * Mục đớch: 
 - Giới thiệu về vẻ đẹp của đất nước mỡnh -> Để bạn hiểu về đất nước VN.
2- Xõy dựng bố cục:
( Rành mạch, hợp lớ, đỳng định hướng.)
 a, MB: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiờn nhiờn 
 b, TB:
 - Tả cảnh sắc từng mựa:
 * Mựa xuõn: Khớ hậu hơi lạnh, cõy cối đõm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ thơm ngỏt, chim muụng hút lớu lo.
 * Mựa hố: Nắng vàng chúi chang rực rỡ. Hoa phượng nở rực trời...
 * Mựa thu: giú thu se lạnh, thơm mựi hương cốm mới...
 * Mựa đụng: Thơm mựi ngụ nướng...
c, KB: 
 - Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước. Lời mời hẹn và lời chỳc sức khoẻ.
3- Diễn đạt cỏc ý đó ghi trong bố cục thành những cõu văn, đoạn văn chớnh xỏc, trong sỏng, mạch lạc và liờn kết chặt chẽ với nhau
4- Kiểm tra sửa chữa văn bản.
III- Luyện cỏch diễn đạt.
MB: Anna thõn mến !
 Cũng như tất cả cỏc bạn bố của chỳng mỡnh trờn trỏi đất này, mỗi chỳng ta đều sinh ra và lớn lờn trờn một đất nước tươi đẹp. Với bạn đú là nước Nga vĩ đại cũn với mỡnh là đất nước Việt Nam thõn yờu. Bạn cú biết khụng? Đất nước mỡnh nằm ở vựng nhiệt đới, núng ẩm. Một năm cú 4 mựa xuõn, hạ, thu, đụng và mỗi mựa đều cú một vẻ đẹp riờng độc đỏo, bạn ạ.
4. Củng cố.
? Cú mấy bước để tạo lập một văn bản? Nờu nhiệm vụ của từng bước?
5. Dặn dũ:
- VN học bài, soạn bài “Sụng nỳi nước Nam, phũ giỏ về kinh”

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 1.doc