Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến tuần 5

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến tuần 5

A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuựp HS :

ã Caỷm nhaọn vaứ hieồu ủửụùc nhửừng tỡnh caỷm thieõn lieõng, ủeùp ủeừ cuỷa cha meù ủoỏi vụựi con caựi

ã Thaỏy ủửụùc yự nghúa lụựn lao cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi moói con ngửụứi .

B / CHUẨN BỊ : GV:Đọc tài liệu , soạn giáo án. Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài dạy

 HS : Đọc văn bản trả lời câu hỏi sách giáo khoa

C / : TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1 / OÅn định tổ chức

 2 / Kiểm tra: SGK, vở ghi bút, dụng cụ học tập

 3. Bài mới : gtb: Vào bài: Trong cuộc đời học sinh chúng ta đã chứng kiến biết bao ngày lễ khai trường, nhưng có lẽ ngày lễ khai trường ấn tượng hơn cả là ngày lễ khai trường năm ta vào lớp 1. Bởi năm đó ta được đón nhận rất nhiều sự quan tâm, chăm sóc của mọi người đặc biệt là của mẹ. Mẹ đã giành cho ta những tình cảm đẹp đẽ gì? Tâm trạng mẹ ra sao trong ngày đầu tiên chuẩn bị cho ta đến trường ấy. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hình dung lại điều đó.

 

doc 95 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1 bài 1
 tiết 1 Thứ sáu ngày06 tháng 8 năm 2010
 Văn bản : cổng trường mở ra
a / mục tiêu cần đạt
Giuựp HS :
Caỷm nhaọn vaứ hieồu ủửụùc nhửừng tỡnh caỷm thieõn lieõng, ủeùp ủeừ cuỷa cha meù ủoỏi vụựi con caựi 
Thaỏy ủửụùc yự nghúa lụựn lao cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi moói con ngửụứi .
B / CHUẩN Bị : GV:Đọc tài liệu , soạn giáo án. Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài dạy
 HS : Đọc văn bản trả lời câu hỏi sách giáo khoa
C / : tiến trình lên lớp
 1 / OÅn định tổ chức
 2 / Kiểm tra: SGK, vở ghi bút, dụng cụ học tập
 3. Bài mới : gtb: Vào bài: Trong cuộc đời học sinh chúng ta đã chứng kiến biết bao ngày lễ khai trường, nhưng có lẽ ngày lễ khai trường ấn tượng hơn cả là ngày lễ khai trường năm ta vào lớp 1. Bởi năm đó ta được đón nhận rất nhiều sự quan tâm, chăm sóc của mọi người đặc biệt là của mẹ. Mẹ đã giành cho ta những tình cảm đẹp đẽ gì? Tâm trạng mẹ ra sao trong ngày đầu tiên chuẩn bị cho ta đến trường ấy. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hình dung lại điều đó.
I / Đọc - hiểu chú thích văn bản 
1. Hướng dẫn đọc 
 Đọc vơí giọng dịu dàng, chậm, đôi khi thì thầm, hết sức tình cảm có khi giọng xa vắng hơi buồn
 HS đọc, GV nhận xét, uốn nắn
- Văn bản là một bài ký của Lý Lan được trích từ báo "Yêu trẻ" số 166 của Thành phố Hồ Chí Minh ngày 1/9/2000.
2. Giải thích từ khó 
 ? Hãy giải thích và đặt câu với mỗi từ sau ; Thiết giáp, khai trường
HS tự bộc lộ
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng c ủa trò
 3.Cấu trúc văn bản
.Vaờn baỷn “Coồng trửụứng mụỷ ra” kể chuyện gì ?
- Tâm tư của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con
.Vậy nhân vật chính trong truyện là ai ?
- Người mẹ
Tự sự là kể người kể việc, biểu cảm là bộc lộ trưc tiếp cảm nghĩ của con người . Vậy, tác phẩm thuộc loại văn bản nào?
- Kiểu văn bản biểu cảm
Truyện có nhiều sự việc không ?
 -có cốt truyện k ?
 -xác định ngôi kể ?
- Truyện có rất ít chi tiết, chủ yếu là tâm trrạng của người mẹ
 -Truyện không có cốt truyện 
 -ngôi kể thứ nhất
Từ những phân tích trên em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản ? 
Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần, em hãy chỉ rõ và nêu nội dung ứng với mỗi phần đó ?
- Văn bản có thể chia làm 3 phần
 -Tâm trạng của mẹ vào đêm trước ngày khai trường lớp một của con
 -Đ1: từ đầu đến “...ngày đầu năm học....’’
 -Tâm trạng của mẹ khi nhớ lại ngaỳ đâù tiên mẹ đi học 
 Đ2: Tiếp theo đến “vừa bước vào....”
Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường 
Đ3-Đoạn còn lại
II / Tìm hiểu chi tiết văn bản
! Đọc đoạn một
?.Tìm những chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng cuả mẹ và con ?
- Mẹ: không ngủ được 
“Mẹ không tập trung được .........đã chuẩn bị cho con”
Mẹ lên giường trằn trọc bởi nhớ lại thủa học trò cuả mình
- Con:Giấc ngủ đến vơí con dễ dàng 
“Không có mối bận tâm...cho kịp giờ”
?Em có nhân xét gì về tâm trạng của hai mẹ con ?
- Mẹ thao thức, không ngủ ,triền miên suy nghĩ
 -Con thì thật thanh thản , nhẹ nhàng vô tư
?Mẹ nhìn con ngủ vơí tình cảm yêu thương như thế nào? 
- Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con 
?Tâm trạng của mẹ khi nghĩ về những viêc con đã làm hàng ngày trước khi đi ngủ ?
- Mẹ mừng vui hạnh phúc vì con đã lớn khôn. Đã bắt đâù có ý thức trách nhiệm với mỗi việc làm của mình
? Trong đêm không ngủ mẹ đã làm gì cho con ? 
- Đắp mền, buông mùng ém góc, xem lại những thứ mẹ đã chuẩn bị.
?. Em nhận được gì về tình mẫu tử qua việc làm của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con? 
- Một lòng vì con 
- Lấy giấc ngủ của con là niềm vui của mình 
-Đức hi sinh thầm lặng của mẹ
-Đó là thứ tình cảm thiêng liêng vô cùng cao quý của con người
? Tại sao đã lên giường nằm mà mẹ vẫn không sao ngủ được ? Mẹ không ngủ được có phải vì lo cho đứa con ngày mai đến trường không?
- Không phải : vì đứa con của mẹ đã lớn rồi việc chuẩn bị cho con đến trường lại rất chu đáo.Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được
? Tại sao mẹ không lo nhiều mà vẫn không sao ngủ được ? 
? Mẹ nhớ lại những kỉ niệm nào?
- Vì mẹ nhớ lại ngày đầu tiên đi học của mình
- Bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1, nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường
? ấn tượng của mẹ về ngày đầu tiên đi học có gì đặc biệt?
- Kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên sống dậy mạnh mẽ và sâu sắc trong tâm tưởng của mẹ : tiếng đọc bài trầm bổng vang lên bên tai, và nhất là cái “giây phút chơi vơi hốt hoảng khi mẹ bước qua cổng trường và cổng trường đóng lại
? Mẹ không ngủ được còn vì lí do nào khác nũa ?
- Mẹ nghĩ đến ngày khai trường ở nước Nhật với sự quan tâm của mọi người đến nhà trường, đến việc giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai cũng hiện ra trước mắt mẹ 
-Nghĩ đến ngày mai đưa con đến mẹ sẽ “cầm tay con dắt qua cổng rồi buông tay con mà giục con hãy can đảm bước vào cái thế giới kì diệu của mình
? Qua những phân tích trên em có suy nghĩ gì về tâm trạng và lo lắng của mẹ đối với con mình ? 
- Như vậy là dù có nghĩ đến cái gì rồi cuối cùng mẹ vẫn nghĩ về đứa con, nghĩ đến cái giây phút hệ trọng nhất của cuộc đời con bước qua cánh cổng trường.ko phải mẹ lo cho con ngày mai sẽ đến trường như thế nào mà lo cho cả cuộc đơì nó bắt đầu từ cái giây phút quyết định đó
? Đọc lai đoạn văn bắt dầu từ “cái ấn tượng...bước vào”,từ đó tìm đọc câu văn cho ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của người mẹ một cách thật tự nhiên ?
- “Để rồi ...xao xuyến”
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn văn trên ? 
- Dùng từ láy liên tiếp (rạo rưc, bâmg khuâng, xao xuyến )
 - Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ:vui, nhớ, tin tưởng, lo lắng
? Giây phút bước qua cánh cổng trường của mẹ ngày xưa và của đứa con hôm nay có gì khác?
- Ngày xưa là giây phút chơi vơi hốt hoảng và bây giờ mẹ lại buông tay giục đứa con can đảm bước vào
? Em có suy nghĩ về quyết định: buông tay giục đứa con can đảm bước vào của người mẹ? 
- Mẹ có một niềm tin vững chắc vào tình yêu thương của mình dành cho con , tin vào con của mình và tin vào sự giáo dục của nhà trường đối với thế hệ trẻ 
-Tình yêu con sâu nặng của mẹ đã gắn liền với niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. Ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ để mẹ có được những suy nghĩ và hành động đúng đắn với con trong ngày khai trường đầu tiên 
? Câu văn nào trong đoạn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
-“Ai cũng biêt rằng...hàng dặm sau này 
 - Thế giớ này là của con . .
? Tìm những câu tục ngữ được sử dụng trong đoạn văn và giải thích câu tục ngữ này gắn với văn bản ?
- Sai môt li đi một dặm
Không được sai lầm trong giáo dục, vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước 
?Em hiểu thế nào về câu nói cuối bài
- Khẳng định vai trò to lớn và cực kì quan trọng của nhà trườngđối vói việc giáo dục thế hệ trẻ
 -Tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục
 -Đó là mong muốn, ước mơ của mẹ
- khích lệ con đến trường
?Đã bảy năm bước qua cổng trường bây giờ em hiểu “thế giới kì diệu”đó là gì?
?Trong bài văn này bà mẹ nói với ai? Có phải trực tiếp nói với con mình không? Cách viết này có tác dụng gì? 
- Bà mẹ nói với mình, không trực tiếp nói với con mà chỉ đang thì thầm tâm sự với chính mình
 -Giọng độc thoại là giọng chủ đạo của bài văn.Nhân vật là nhân vật tâm trạng trữ tình .Cách viết như vậy khiến cho nội tâm nhân vật được bộc lộ một cách sâu sắc, diễn tả được những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp làm tăng thêm chất trữ tình biểu cảm cho bài văn 
III / Y nghĩa văn bản
? Hãy đọc lại văn bản chỉ ra đoạn thâu tóm toàn bộ văn bản?
- Đoạn cuối cùng
? Đoạn văn đó diễn tả điều gì
Những kỉ niệm tốt đẹp nào thức dậy trong em sau khi học xong tác phẩm này ?
-Tình yêu và lòng tin của mẹ dành cho con cho nhà trường và xã hội tốt đẹp
- Kỉ niệm về mái trường, thêm yêu c/đ học trò
IV-Luyện tập
 ? Hãy viết một đoạn văn kể về kỉ niêm ngày khai trường trong suốt bảy năm học mà em ấn tượng nhất
Làm bài tâp trong vòng 15 phút và trình bày trước lớp
 -Đọc GHI NHớ
D / Củng cố dăn dò 
 1. Học thuộc Ghi nhớ 
 2. Làm các bài tập còn lại 
 - Chuẩn bị bài tiếp theo 
 ___________________________
tiết 2 
 Văn bản : mẹ tôi 
A / MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT :
Giuựp HS : 
 Hieồu bieỏt vaứ thaỏm thớa nhửừng tỡnh caỷm thieõng lieõng saõu naởng cuỷa cha meù ủoỏi vụựi con caựi . 
B / : TIếN TRìNH LÊN LớP
1 / : ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Nêu noọi dung chớnh vaờn baỷn : “ Cổng trường mở ra”
Baứi hoùc saõu saộc nhaỏt maứ em ruựt ra tửứ baứi vaờn “Cổng trửụứng mụỷ ra” laứ gỡ ?
 3. Bài mới : gtb 
Vào bài: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, cao cả và thiêng liêng . Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó, chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra được. Văn bản "Mẹ tôi" sẽ cho chúng ta một bài học thấm thía.
Hoạt động của thầy
 Hoạt dộng c ủa trò
I / Đọc và tìm hiểu chung
1. Hướng dẫn đọc 
. Giải thích từ khó 
? Giải thích các từ :vong ân bội nghĩa, bội bạc và đặt câu với mỗi từ đó 
- Đọc với giọng chậm , tình cảm tha thiết, nghiêm trang. Chú ý các câu cảm và câu cầu khiến, đọc với giọng thích hợp 
.3. nhân vật 
1 /Nhân vật chính trong tác phẩm là ai ? Vì sao em biết
Người cha
Vì hầu hêt lời nói trong tác phẩm là lời tâm tình của người cha 
2 / Hãy xác định kiểu văn bản ? 
Thư từ – biểu cảm
3 / Chủ đề của văn bản ?
Người cha viết thư cho con để giáo dục con sửa lỗi đã mắc với mẹ mình 
4 / Hãy đọc bốn câu đầu, xác định kiểu văn bản của đoạn văn và ngôi kể của người kể chuyện 
GV: Văn bản có tới 4 thể loại kết hợp: nhật kí tự sự, viết thư, nghị luận. Nhưng xét trên văn bản cụ thể ta vẫn thấy kiểu viết thư và biểu cảm vẫn đóng vai trò chủ yếu
5 / Taùi sao noọi dung vaờn baỷn laứ 1 bửực thử cuỷa ngửụứi boỏ giửỷ cho con nhửng nhan ủeà laùi laứ “Meù Toõi”?
Lời kể của nhân vật tôi, nó là những dòng nhật kí ghi chép tâm tình và sự việc, tâm tư qua từng ngày
Người bố viết thư chính là để giáo dục con cần phải có thái độ lễ độ và tình cảm kính yêu đối với người mẹ .Nhan đề “Mẹ tôi” vừa phản ánh nội dung bức thư vừa hàm chứa ý nghĩa giáo dục sâu sắc
- Mặt khác nếu đoc kĩ sẽ thấy, tuy bà mẹ không xuất
hiện trưc tiếp trong truyện, nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ
6 / Hình ảnh người mẹ hiện lên qua các chi tiết nào trong văn bản ?
Thức suốt đêm...có thể mất con.. . sẵn sàng bỏ môt năm hạnh phúc để cưu sống con....
7 / Qua đó cho em cảm nhận gì về người mẹ 
Qua bức thư người bố gửi con, em thấy hiện lên hình tượng môt người mẹ cao cả và lớn lao
 -Là người mẹ có tấm lòng yêu thương con sâu sắc luôn daứnh heỏt tỡnh caỷm cho con mỡnh, duứ coự phaỷi laứm nhửừng vieọc cuứng cửùc nhaỏt thaọm chớ hi sinh caỷ tớnh maùng ngửụứi meù vaón ủaỷm baỷo cuoọc soỏng cho ủửựa con .
8 / Tại sao tác ... hay. Nhà thơ đã dùng cái yếu tố đổi thay để làm điểm nhấn về cái không thay đổi chính là tình quê sâu nặng . ( Cái đổi thay là đổi thay tất yếu không thể đảo ngược của quy luật đời sống con người, cái không đổi thay do sự chủ động của chính con người mà có ).
Từ đó cho em hiểu tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào ?
Đi kèm với cặp hình ảnh đối lập tác giả còn vận dụng cặp từ ngữ đối lập. Hãy phát hiện và phân tích.
Trong hai câu thơ còn ẩn chứa tâm trạng gì khi tác giả nhìn mình tóc mai đã rụng
Nhận xét giọng điệu.
2) Hai câu cuối:
Đọc phần nguyên tác và phần dịch thơ ?
Phương thức biểu đạt ?
Tác giả kể chuyện gì ?
Đó là một tình huống như thế nào với ông ?
Nhưng còn với nhà thơ , hãy tưởng tượng lúc này trong lòng ông đang trào dâng cảm xúc gì ( H thảo luận tự do phát biểu )
Tại sao ông có tâm trạng ấy
Nhận xét giọng điệu kể 
“ Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch cũng là tiếng lòng của nhà thơ với quê hương - hãy thử so sánh góc độ biểu hiện tình cảm ấy của Lí Bạch với Hạ Tri Chương trong Hồi hương ngẫu thư .
Những sâu xa tạo nên sự không đổi thay là tình yêu quê hương đ tình cảm ấy có sức mạnh vượt lên quy luật thời gian , quy luật nghiệt ngã của đời người - vẹn nguyên đầy ắp trong trái tim người con xa quê .
Cặp từ tiểu - đại, thiếu- lão
- Câu thơ vì thế như thu gọn lại cả 1 quãng đời thăng trầm xa xứ của nhà thơ trong cái nhìn thoáng chút ngậm ngùi. ưu tư đ sức gợi lớn chỉ trong 1 câu thơ
Xót xa về nỗi xa quê quá lâu
Xót xa về cái còn cái mất của bản thân mình
Xót xa vì tuổi già đã đến .
Dường như bình thản mà phảng phất nỗi buồn , tâm trạng bùi ngùi trước sự trôi chảy của thời gian và tuổi tác .
Phương thức tự sự : kể chuyện và tâm sự
Làng quê chỉ còn nhi đồng ra đón khách với lòng hiếu khách và nụ cười niềm nở 
Một tình huống quá đỗi bất nhờ mà ông không hề đón đợi .G : Nhưng thực ra điều đó cũng hoàn toàn dễ hiểu . Khi ông rời làng ra đi , rất có thể chúng còn chưa ra đời đ làm sao chúng biết ông là người của quê hương 
Ông ngạc nhiên
Thấy buồn tủi, ngậm ngùi 
Vì về với quê hương mà bị coi như người xa lạ
Vì thời gian đã làm cho ông trở thành người xa lạ với quê hương.
G: Dù là lí do nào đi chăng nữa ta cũng thấy đó là nỗi niềm rất cần được cảm thông chia sẻ.
Giọng kể rất khách quan, trần tĩnh mà ẩn chứa nỗi đau xót, hẫng hụt
G : Tình yêu quê hương ở hai câu sau lại được biểu hiện ở một góc độ khác - không kén phần mãnh liệt , sâu sắc.
“ Tình dạ tứ” đ tình quê của người con xa quê , còn “ Hồi hương ngẫu thư ...” đ tình quê của người con trở lại thăm quê sau nhiều năm xa xứ .
ở Lý Bạch là nỗi nhớ thương đau đáu , dằng dặc không nguôi , còn ở Hạ Tri Chương là nỗi niềm xót xa, buồn tủi không thể nói thành lời.
đ giống : Tình yêu quê tha thiết , mãnh liệt, sâu nặng.
 III / Y nghĩa văn bản 
1. Nghệ thuật 
Nhận xét những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ 
Nội dung 
Tuy ngẫu nhiên , không chủ định viết nhưng bài thơ lại thể hiện được tình cảm quê hương của nhà thơ như thế nào .
Tiểu đối chặt chẽ
Tâm trạng tình cảm được thể hiện kín đáo sâu sắc qua phương thức kể và tả 
Tình cảm thắm thiết chân thực với quê hương.
H đọc ghi nhớ SGK
D / củng cố , dặn dò 
? Đọc diễn cảm bài thơ , em thích bản dịch nào hơn , vì sao
? Bài thơ thể hiện sự biểu cảm từ đối tượng nào
Từ sự việc
Từ con người
Từ sự việc và con người
 Học thuộc Ghi nhớ 
Chuẩn bị bài tiếp theo.
............................................................................................
Tiết 39 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2008
 Tiếng Việt : Từ trái nghĩa
A / Mục tiêu cần đạt: 
Củng cố, nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.
Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong nói và viết có hiệu quả 
Tích hợp với văn bản thơ Đưởng.
B / chuẩn bị 
 1. Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là từ đồng nghĩa, có mấy loại từ đồng nghĩa, cho ví dụ
 3. Bài mới: gtb
I. Thế nào là từ trái nghĩa ?
1a. BT 1 SGK/128
Đọc bài tập 1 và thực hiện yêu cầu bài tập (Trước khi làm yêu cầu H nhắc lại những điều đã được học về từ trái nghĩa đã học ở tiểu học)
Vì sao em cho đó là những từ trái nghĩa ?
# Bài tập 1 phần luyện tập.
G đặt tình huống: ngắn và cao có phải là những từ trái ngược nhau không- vì sao( nói khác đi, chúng ta lấy căn cứ nào để cho rằng chúng có nghĩa trái ngựoc nhau.
đlưu ý: chúng ta phải tìm ra cơ sở chung về nghĩa của những từ đó- nếu chúng không chung 1 nghĩa cơ sở thì khôngg thể cho đó là những từ trái nghĩa- Vd: ngắn và cao không cùng cơ sở nghĩa để đối chứng và so sánh.
1b. BT 2 phần I / 128sgk 
# Đọc Bài tập và thực hiện các yêu cầu của bài tập ?
Lí giải hiện tượng này 
đ kết luận 2: 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 
Lành là 1 từ nhiều nghĩa, hãy cho biết nó có thể tham gia những cặp từ trái nghĩa nào
( G gợi ý : tìm các nét nghĩa của từ lành) 
Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: ngẩng- cúi
Bài Ngẫu nhên viết nhân buổi mới về quê: 
+ trẻ- già 	+ bé – lớn + đi - về 
Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau 
đ từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau 
ngắn: chỉ kích thước của vật trên phương nằm ngang đ > < dài
cao: chỉ kích thước của vật trên phương thẳng đứngđ > < thấp
già ( cau già , rau già ) đ >< non
già ( người già) đ >< trẻ 
đ Vậy là 1 từ có thể tham gia vào nhiều nhóm từ trái nghĩa .
Vì từ già trong trường hợp này có 2 nghĩa, ở mỗi nét nghĩa nó lại có những từ trái nghĩa tương ứng 
lành ( chỉ tính tình) đ >< dữ
 ( chỉ đặc điểm sự vật ) đ >< rách
 ( trạng thái đồ vật) đ >< mẻ
 ( tác dụng của thuốc)đ >< độc
G lưu ý: mặc dù chúng trái nghĩa nhưng chúng có thể cùng kết hợp với 1 từ nào đó
áo lành, áo rách
 bát lành, bát mẻ 
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ: 
Trong bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa đã tạo nên 1 biện pháp nghê thuật đặc sắc đ đó là nghệ thuật gì ?
Tương phản như thế nhà thơ muốn khẳng định điều gì ?
Nếu không có phép đối thì lời thơ còn mang sắc thái nhấn mạnh nữa không ?
Từ ví dụ trên rút ra kết luận gì về tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa .?
2. Ghi nhớ
Phép đốiđ tạo sự tương phản, tương phản giữa cái thay đổi như 1 quy luật của đời sống con người không thể cưỡng lại và cái yếu tố không thay đổi mà con người phải gắng sức gìn giữ.
Dù cho vòng xoáy thời gian cũng như quy luật khắc nghiệt của đời người có thể làm cho con người thay đổi về vóc dáng hình hài nhưng tấm lòng yêu quê thì không gì đổi thay
Không , vì ý thơ không đươc làm nổi bật
Đọc Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập
Bài tập 2sgk trang 29 Đáp án 
Tươi ( cá tươi) >< héo
Yếu ( ăn yếu) >< giỏi
Xấu ( chữ xấu) >< tốt
2. Giải nghĩa và tìm từ trái nghĩa với các từ :
Dũng cảm : dám lao vào chốn nguy hiểm vì nghĩa lớn ao cả > < hèn nhát
Nao núng : lung lay , không vững lòng tin ở mình > < kiên định vững vàng
? Nếu không so sánh với từ trái nghĩa thì em thấy việc hiểu nghĩa của từ thế nào 
	Khó hiểu
G Lưu ý : từ trái nghĩa giúp ta hiểu từ nhanh , chính xác
3. Tìm các nét nghĩa khác của từ tươi và các từ trái nghĩa với nghĩa đó
 hoa tươi - hoa héo	 	sơ sở : thời gian lưu giữ
 rau tươi - rau héo
 cá tươi - cá ươn	
 cá tươi - cá ôi	cơ sở : bảo quản , chế biên
 trứng tươi - trứng ung
 củi tươi - củi nỏ	cơ sở : hiện trạng sự vật
 rơm tươi - rơm khô
 màu tươi - màu xỉn	đ cơ sở : màu sắc
 đời tươi - đời tàn	đ cơ sở : trạng thái tâm lý
Ngoài ra còn rất nhiều tửtái nghĩa với từ tươi tuỳ vào đối tượng kết hợp như thế nào
Tôm tươi 	- 	tôm đông lạnh Tôm tươi 	-	tôm ướp
Nhãn tươi 	- 	nhãn hộp 	 Táo tươi 	- 	táo dầm
Mơ tươi 	-	mơ ngâm Cà tươi 	- 	cà muối
? Nếu không đặt vào văn cảnh ta có tìm được đúng từ trái nghĩa với nó không
G lưu ý : muốn hiểu từ trái nghĩa phải đặt nó vào trong ngữ cảnh cụ thể
3/ Để góp ý với bạn về việc gì đó ( lười học .... ) em sẽ góp ý thế nào 
bạn rất lười học
bạn chưa chăm
đ Câu hai sẽ là lời góp ý nhẹ nhàng không làm bạn buồn, phật ý
D / củng cố , dặn dò 
 Học thuộc Ghi nhớ 
 Làm các bài tập còn lại 
Chuẩn bị bài tiếp theo
________________________________
 Tiết 40 	 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn : Luyện nói văn biểu cảm về sự vật - con người
A / Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kĩ năng làm bài biểu cảm 
Rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm
Rèn kĩ năng diễn đạt kiểu bài biểu cảm có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ
 B / chuẩn bị GV : Nghiên cứu tài liệu. sgk, sgv, soạn giáo án 
 HS : chuẩn bị theo yêu cầu sgk 
C / TIếN TRìNH LÊN LớP 
 1. Ôn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những cách lập ý thường gặp trong văn biểu cảm
 3. Bài mới : gtb
? Trước khi luyện nói , trình bày dàn bài của mình trước lớp ( đại diện từng tổ trình bày dàn bài đã chuẩn bị ở nhà theo sự phân công của giáo viên )
Tổ 1: đề 1 Tổ 2: đề 2 Tổ 3: đề 3 Tổ4: đề 4
G nhận xét, bổ sung, các tổ sửa chữa
Trên cơ sở dàn bài, các tổ cử đại diện trình bày 
G lưu ý: vì đây là bài nói nên có đối tượng nghe trực tiếp
? phần mở bài phải thêm ý gì 
Kính thưa...
Các bạn thân mến...
Khi trình bày phần thân bài phải chú ý
Diễn đạt troi chảy thành đoạn rõ ràng rành mạch
Không đọc mà dựa vào đó để nói. Ngôn ngữ biểu cảm được thể hiện trong giọng nói, trong ánh mắt, trong cử chỉ, điệu bộ.
Ngôn ngữ nói thường ngắn gọn, không quá trau chuốt như ngôn ngữ viết .
? Còn khi kết thúc, lời cuối cùng phải là lời gì
Cảm ơn
Xin ý kiến mọi người
Yêu cầu các tổ trình bày 
Sau mỗi bài, G nhận xét sửa lỗi kịp thời ho các em 
Lỗi về nội dung ( đã theo đúng dàn ý chưa, các ý đã mạch lạc chưa)
Lỗi về diễn đạt( phát âm, dùng từ , đặt câu)
Dàn bài cho đề 1: Cảm nghĩ về thầy cô giáo
A. Mở bài: 
Giới thiệu thầy cô giáo của em 
Tình cảm dành cho cô
B. Thân bài: 
1. Tả thầy cô giáo ( chỉ lựa chọn 1 vài đường nét ấn tưọng nhất)
ánh mắt đầm ấm, trìu mến, nghiêm nghị
Đôi tay gầy, những ngón dài mềm mại
Mái tóc ngắn, những lọn tóc hơi uốn cong ôm lấy khuôn mặt tròn đầy, đôn hậu
2. Kể về hoàn cảnh thầy cô giáo vàcảm xúc của mình
chồng là bộ đội xa nhà
1 mình chăm sóc 2 con nhỏ, mẹ chồng đã già yếu
Vất vả bươn chải
3.Kể về tình cảm của cô với học trò
Đã học nhiều thầy cô, ai cũng tận tuỵ...
Hình ảnh cô in đậm trong trái tim em, nhớ ánh mắt lo lắng, khi mừng rỡ, giọng nói thanh, nhẹ cứ muốn nghe mãi.
Cô bọc lại từng quyển vở, cài lại chiếc cúc áo, kể lại 1 vài kỉ niệm sâu sắc về cô
đ cô không chỉ là người lái đò thầm lặng mà còn là người mẹ nhân hậu giầu yêu thương 
C - Kết bài 
Tình cảm em dành cho cô 
Lời hứa
ă Hướng dẫn về nhà : viết thành bài hoàn chỉnh 
J bổ sung , rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 - tuan 5.doc