Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11

A. Mục tiêu cần đạt:

 - Giúp học sinh: cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.

 - Biết được thể thơ và chỉ ra được nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ.

 - Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ tứ tuyệt.

B.Phương phỏp:

 Đọc diễn cảm; phân tích; vấn đáp

 C. Chuẩn bị:

 - GV: sgk, sgv Ngữ văn 7

 - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :11 Ngày soạn : 06-11-2010
Tiết : 45 Ngày giảng :08-11-2010
Văn bản:
Văn bản: Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
	Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu cần đạt:
	- Giúp học sinh: cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.
	- Biết được thể thơ và chỉ ra được nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ. 
	- Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ tứ tuyệt.
B.Phương phỏp:
	Đọc diễn cảm; phõn tớch; vấn đỏp
	C. Chuẩn bị:
	- GV: sgk, sgv Ngữ văn 7
	- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
D. Tiến trình hoạt động:
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá? Nêu ý nghĩa?
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ?
- Xác định phương thức biểu đạt của từng khổ thơ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy- Trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
HS đọc chú thích ( sgk - 141 )
? Phần chú thích cho em biết gì về tác giả?
GV giới thiệu thêm về tác giả
? Hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
Hoạt động 2:Đọc và phân tích văn bản Cảnh khuya
Hướng dẫn học sinh đọcvà tìm hiểu chú thích 
? Bài thơ Cảnh khuya làm theo thể thơ nào?
? Kết cấu của thể thơ đó?
? Bức tranh cảnh khuya được tạo ra từ những lời thơ nào?
? Có gì độc đáo trong cách tả cảnh khuya ở lời thơ 1?
? Cách tả này gợi cảnh tượng như thế nào?
? Lời thơ 2 có gì đáng chú ý về ngôn từ?
? Cách diễn đạt đó cho em hình dung về cảnh tượng như thế nào?
? Câu 3 nêu: người chưa ngủ theo em người chưa ngủ vì lý do gì?
? Nếu thế, trạng thái chưa ngủ phản ánh cảm xúc tâm hồn nào của tác giả?
? Bác lo nỗi nước nhà ở đây là lo về điều gì?
? Nếu thế, lời thơ 4 phản ánh cảm xúc nào của tác giả?
? Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc phản ánh nội dung?
I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm:
- Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969 ): lãnh tụ vĩ đại của cách mạng và dân tộc Việt Nam. 
- Người là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
II. Đọc - hiểu văn bản
Cảnh khuya
1. Đọc 
2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
3. Bố cục:
- Kết cấu: khai - thừa - chuyển - hợp.
3. Phân tích:
a. Bức tranh cảnh khuya trong thơ:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Tả bằng ấn tượng âm thanh ( tiếng suối ) dùng so ánh ( tiếng hát - suối )
Sự sống thanh bình của rừng núi trong đêm: cảnh đẹp, gợi cảm.
- lồng: điệp từ tạo bức tranh toàn cảnh với cây, hoa, trăng.
- ánh trăng rọi vào vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa.
Cảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi gợi niềm vui cho con người.
b. Hình ảnh con người trong cảnh khuya:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Người chưa ngủ vì thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên đẹp như vẽ.
Tác giả, say đắm hòa hợp với thiên nhiên.
- Bác lo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khó khăn gian khổ sao cho chóng đến ngày thắng lợi.
- Tình yêu nước luôn thường trực trong Bác.
- Điệp ngữ vòng tròn.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, đồng thời thể hiện tình cảm lo lắng cho vận mệnh của đất nước.( Tình cảm thiết tha, chân thực đầy xúc động)
GV giới thiệu hoàn cảnh tác giả sáng tác bài thơ.
? Hãy chỉ ra thể thơ bài Rằm tháng giêng
- Khi dịch ra tiếng Việt tác giả đã sử dụng thể thơ lục bát. Khi phân tích sẽ bám sát bản phiên âm. 
Gọi học sinh đọc câu thơ đầu
? Thời điểm được nhắc đến trong câu thơ là thời điểm nào? Sự việc nào được nhắc đến?
? Giải nghĩa nguyệt chính viên?
 - trăng tròn nhất
Nhận xét về không gian được gợi tả qua hình ảnh đó?
? Câu 2 nêu cảnh tượng gì?
? Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ?
Sự lặp lại của từ xuân gợi sắc thái đêm xuân như thế nào?
? Trước cảnh tượng đó em cảm nhận gì về cảm xúc của tác giả?
Gọi học đọc hai câu thơ cuối.
? Đặt trong hoàn cảnh ra đời bài thơ, em hiểu như thế nào về chi tiết bàn việc quân?
? Câu thơ cuối cho em hình dung gì về cảnh tượng lúc này?
? Câu thơ này gợi cho em nhớ đến câu thơ nào đã học?
? So sánh hai câu thơ cho biết ý thơ của Hồ Chí Minh có gì khác?
- Câu thơ của Hồ Chí Minh không còn vẻ trầm mặc, thâm u, buồn mênh mông xa vắng mà ngân lên bát ngát cao vợi ánh trăng ... khiến lòng người bình thản, tự tin.
? Nhận xét về mối quan hệ giữa con người và cảnh vật trong lời thơ cuối và trong quan hệ toàn bài?
Hs đọc ghi nhớ sgk
? Bức tranh trong sgk minh họa cho nội dung nào? Em hãy đặt tên cho bức tranh ấy?
? Hai bài thơ lộng lẫy ánh trăng và lòng người phấn chấn ra đời giữa lúc kháng chiến gian khổ. Điều đó cho ta thấy vẻ đẹp nào trang đời sống tâm hồn và phẩm chất của Bác?
Rằm tháng Giêng
1. Đọc - tìm hiểu chú thích?
- Chú ý : giải nghĩa từ H- V
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
2. Bố cục:
 - Hai nội dung: - Cảnh đêm trăng
 - Hình ảnh con người 
3. Phân tích:
a. Cảnh đêm trăng:
Kim dạ nguyên tiêu, nguyệt chính viên
- Thời điểm: đêm rằm ( nguyên tiêu ) 
- Sự việc: trăng tròn
Không gian bát ngát, đầy ánh trăng
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.
- điệp từ xuân
Gợi tả đêm xuân sáng sủa, đây đặn, trong trẻo, bát ngát tràn đầy sức sống.
- Tác giả: Cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.
b. Hình ảnh con người:
yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai đáo khách thuyền
- Bàn việc quân: bàn công việc kháng chiến chống Pháp lúc này rất khẩn trương, là bàn về vấn đề sinh tử của đất nước.
Tác giả là người lo toan công việc kháng chiến, là người có tình yêu nước yêu cách mạng
- Con thuyền đầy trăng chở người kháng chiến lướt trên sông trăng.
- Con người, cảnh vật gắn bó hòa hợp, tâm hồn rộng mở với thiên nhiên ... qua đó thể hiện tình yêu nước, yêu cách mạng.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk - T143
IV. Luyện tập:
1. Bức tranh trong sách giáo khoa minh họa cho nội dung nào? Em hãy đặt tên cho bức tranh ấy?
2. Thảo luận: 
- Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp của tạo hóa.
- Phong cách sống lạc quan, giàu chất thi sỹ.
 4: Củng cố:
-Nhận xét của em về hình ảnh con ngườ và phong cách thơ của Bác hiện lên qua hai bài thơ?
- Đọc diễn cảm hai bài thơ.
5: Hướng dẫn về nhà
	- Học bài : Nắm vững nội dung
	- Làm bài tập 2 sgk - T143
	- Soạn: Tiếng gà trưa
* Rỳt kinh nghiệm
.	
Tuần :12 Ngày soạn : 6- 11-2010
Tiết : 46 Ngày giảng :8 -11-2010
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiờu: Giỳp HS:
1.Kiến thức:
	- Hệ thống hoỏ những kiến thức đó học về từ ghộp, từ lỏy, đại từ, từ Hỏn Việt, từ đồng õm, đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa.
	- Qua bài kiểm tra đánh giá năng lực và kết quả học tập của học sinh đồng thời thấy được và bổ sung những thiếu xót trong quá trình giảng dạy tiếng việt của giáo viên.
	- Rèn ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác.
	-Rốn kỹ năng dựng từ, đặt cõu, viết đoạn văn,
	- Tập tớnh độc lập, suy nghĩ, sỏng tạo khi làm bài.
 II.Phương phỏp:	Thực hành viết
III.Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Ra đề + đỏp ỏn.
- Học sinh: ễn lại cỏc kiến thức đó học phần văn bản.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới : Phỏt đề cho học sinh làm bài.
A.Trắc nghiệm: 3 điểm
Cõu 1: (1 điểm)
	Hóy xếp cỏc từ ghộp sau đõy vào bảng phõn loại: suy nghĩ, lõu đời, xanh ngắt, nhà mỏy, nhà ăn, chài lưới, cõy cỏ, ẩm ướt, đầu đuụi, cười nụ. 
Từ ghộp chớnh phụ
Từ ghộp đẳng lập
Cõu 2: (0,5 điểm)Trong những từ sau, từ nào là từ lỏy toàn bộ?
A. Đẹp đẽ; 	B. Đốm đẹp;	C. Lành lạnh; 	D. Lạnh lẽo
Cõu 3: (0,5 điểm)Trong những từ dưới đõy, từ nào dựng để núi đến cỏi chết của những anh hựng liệt sĩ?
A. Từ trần;	B. Hi sinh;	C. Băng hà;	. Viờn tịch
Cõu 4: (0,5 điểm)Tỡm từ trỏi nghĩa với từ chớn trong cụm từ sau:
Chớn: 	- Cơm chớn-..............
	- Quả chớn:................
Cõu 5: (0,5 điểm)Nghĩa: xếp đặt, tớnh toỏn kĩ lưỡng để làm một việc xấu phự hợp với từ nào sau đõy?
A. Mưu kế;	B. Mưu mẹo;	C. Mưu mụ;	
B. Tự luận: (7 điểm)
Cõu 1: (2 điểm)
	Phõn loại những từ sau đõy thành từ ghộp, từ lỏy, đại từ, từ Hỏn Việt, quan hệ từ.
	Sỏch vở; bỳt bi; hơn; mờnh mụng; ai; bằng; bao nhiờu; phụ nữ; lao xao; cho; can đảm.
Cõu 2: (2 điểm)
	Hóy giải thớch nghĩa của từ thiờn trong cỏc trường hợp sau:
A. thiờn địa;	B. thiờn lệch; 	C. thiờn niờn kỉ;	
Cõu 3: (3 điểm)
	Viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) khoảng 5-7 cõu, trong đú cú sử dụng từ trỏi nghĩa.
* Đỏp ỏn-Biểu điểm:
A.Trắc nghiệm: 3 điểm
Cõu 1: 1 điểm
Từ ghộp chớnh phụ
suy nghĩ, lõu đời, xanh ngắt, nhà mỏy, nhà ăn, cười nụ. ( 0,5 điểm)
Từ ghộp đẳng lập
chài lưới, cõy cỏ, ẩm ướt, đầu đuụi. ( 0,5 điểm)
Cõu 2: (0,5 điểm)	B và C
Cõu 3: (0,5 điểm)	B
Cõu 4: (0,5 điểm)	Chớn: 	- Cơm chớn - cơm sống	- Quả chớn - quả xanh
Cõu 5: (0,5 điểm	C
B. Tự luận: 7 điểm.
Cõu 1: (2 điểm)( Học sinh nờu đỳng, đủ cho 2 điểm)
	- Từ lỏy: mờnh mụng, lao xao
	- Từ ghộp: sỏch vở, bỳt bi
	- Đại từ: ai, bao nhiờu
	- Từ Hỏn Việt: phụ nữ, can đảm
	- Quan hệ từ: hơn, cho	
Cõu 2: (2 điểm)	Học sinh giải thớch đỳng nghĩa của mỗi từ được 0,5 điểm; tổng 4 cõu được 2 điểm.
Cõu 3: (3 điểm)	Học sinh viết đỳng theo yờu cầu của cõu 3 cho 3 điểm.
* Tựy theo bài viết của học sinh để giỏo viờn cú cỏc cỏch cho điểm cho phự hợp.
4.Củng cố:	GV cho lớp trưởng thu bài -> nhận xột giờ làm bài của học sinh.
5.Dặn dũ:
	- Học bài cũ.
	- Chuẩn bị bài: Thành ngữ.
D.Nhận xột, rỳt kinh nghiệm::
Tuần :12 Ngày soạn : 06-11-2010
Tiết : 48 Ngày giảng :09-11-2010
THÀNH NGỮ
I. Mục tiờu : Giỳp HS:
Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
	Tăng thờm vốn thành ngữ, giải thớch thành ngữ.
	Cú ý thức sử dụng linh hoạt thành ngữ khi núi, viết.
II.Phương phỏp:	Quy nạp; vấn đỏp; thảo luận.
III.Chuẩn bị : 
	- Giỏo viờn: SGK; SGV; tài liệu tham khảo; giỏo ỏn.
	- Học sinh: SGK; học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống cõu hỏi/SGK.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ :H: -Thế nào là từ trỏi nghĩa ? cho vớ dụ
3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: tỡm hiểu khỏi niệm thế nào là thành ngữ?
GV: Treo bảng phụ -> gọi HS đọc vd
H: Cú thể thay thể cụm từ lờn thỏc xuống ghềnh bằng từ ngữ khỏc được khụng? Tại sao?
H: Cú thể hoỏn đổi vị trớ của cỏc từ trong cụm từ trờn được khụng? Tại sao?
H: Từ nhận xột trờn, rỳt ra kết luận về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lờn thỏc xuống ghềnh?
H: Cụm từ lờn thỏc xuống ghềnh cú nghĩa là gỡ? Tại sao lại núi lờn thỏc xuống ghềnh?
H: Nhanh như chớp cú nghĩa là gỡ? Tại sao núi nhanh như chớp?
H: Em hiểu thành ngữ là gỡ? Nờu những thành ngữ mà em biết?
H: Từ những thành ngữ trờn và những thành ngữ em biết, cho biết thành ngữ được giải thớch theo cỏch nào? Nếu được giải thớch thụng qua phộp chuyển nghĩa thỡ đú là những phộp nào?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK.
Hoạt động 2: GV HDHS tỡm hiểu sử dụng 
thành ngữ.
GV:Treo bảng phụ -> gọi HS đọc vd /bảng phụ.
H: Xỏc định vai trũ ngữ phỏp của 2 thành 
ngữ trong 2 vd trờn?
H: Thành ngữ cú thể đúng vai trũ ngữ phỏp 
gỡ cõu? Cho vớ dụ?
H: Hóy so sỏnh 2 cỏch sử dụng sau, cỏch nào ngắn gọn, cú tớnh hỡnh tượng biểu cảm hơn?
H: Sử dụng thành ngữ cú giỏ trị như thế nào trong văn thơ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK
Hoạt động 3: GVHDHS thực hiện luyện tập.
GV: Gọi HS đọc bài tập 1-> xỏc định yờu 
cầu của bài tập1.
H: Tỡm và giải thớch của cỏc thành ngữ trong cỏc cõu ?
GV: Gọi HS trỡnh bày -> nhận xột, bổ sung.
GV: Gọi HS đọc bài tập 3-> xỏc định yờu 
cầu của bài tập1.
H: Điền thờm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn?
GV: Gọi HS trỡnh bày -> nhận xột, bổ sung.
GV: Gọi HS đọc bài tập 4-> xỏc định yờu 
cầu của bài tập1.
GV: Gọi HS trỡnh bày -> nhận xột, bổ sung.
GV: HDHS về nhà làm bài tập 2/SGK
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Lờn thỏc xuống ghềnh
-> khụng thay đổi, thờm bớt -> cố định.
2.
- Lờn thỏc xuống ghềnh: khú khăn, gian khổ chồng chất, long đong, lận đận liờn tục.
- Nhanh như chớp: diễn ra rất nhanh, bất chợt, trong chớp nhoỏng.
* Ghi nhớ: SGK
II. Sử dụng thành ngữ:
1.
Bảy nổi ba chỡm -> v ị ngữ.
Tắt lửa tối đốn -> phụ ngữ ( của cụm danh từ khi)
=> Chủ ngữ, vị ngữ trong cõu; phụ ngữ trong cụm danh từ, tớnh từ, động từ,
2.- Bảy nổi ba chỡm
( Long đong, phiờu bạt)
- Tắt lửa tối đốn
( Khú khăn, hoạn nạn)
=> hay hơn, hàm xỳc hơn.
* Ghi nhớ: SGK
III.Luyện tập:
Bài 1:
 Tỡm và giải thớch cỏc thành ngữ:
a.- Sơn hào hải vị: Những mún ăn lấy từ trờn 
rừng, dưới biển, rất quý và sang trọng.
- Nem cụng chả phuợng: Những mún ăn đặc biệt sang trọng.
b.- Khoẻ như voi: Sức lực vớ như sức của voi ( khoẻ)
- Tứ cố vụ thõn: Chỉ sự đơn độc, chỉ những người khụng cú họ hàng thõn thớch, khụng 
cú nơi nương tựa.
c. Da mồi túc sương: Chỉ người già cả, hoặc chỉ tuổi già núi chung.
3.- Lời ăn tiếng núi.
- Một nắng hai sương.
- Ngày lành thỏng tốt.
- No cơm ấm cật.
- Bỏch chiến bỏch thắng.
- Sinh cơ lập nghiệp.
4.
- Mốo mó gà đồng.
- Nhà tranh vỏch đất.
- Đầu bạc răng long.
4. Củng cố:
	H: Đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa của thành ngữ? Sử dụng thành ngữ trong núi, viết?
	GV: Giỏo dục học sinh sử dụng thành ngữ trong núi, viết.
5. Dặn dũ: - Học bài cũ + hoàn thành cỏc bài tập/SGK..
	- Chuẩn bị bài: 
* Nhận xột, rỳt kinh nghiệm:
Tuần 12 	Ngày soạn: 6/11/2010
	Ngày dạy: 9/11/2010
Tiết 47: 
Trả bài tập làm văn số 2
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs củng cố những kiến thức về văn tự sự
-Xem xét và sửa lỗi đã mắc trong khi làm bài
- Giáo dục ý thức cẩn thận, cố gắng khi làm bài
II. Chuẩn bị:
	-GV: Chấm bài, thống kê lỗi, nhận xét bài làm
	-HS: nhớ, xem lại bài đã làm.
III. Phương pháp:
	Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Nhắc lại đề, xác định yêu cầu đề (Như tiết 31+32)
	Hoạt động 2: Nhận xét chung
GV đọc 2 bài khá giỏi, Yêu cầu HS căn cứ vào yêu cầu, bố cục đã xác định, nhẫnét những ưu điểm chung của các bạn:
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Nắm vững cách làm bài văn tự sự
-Đa số bài có bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, sạch đẹp.
-Cảm xúc chân thực.
- Một số bài làm tốt: Quỳnh, Trương Thủy,
GV đọc 2 bài yếu kém, nhận xét nhược điểm chung của các bài văn đó
2.Hạn chế:
- Bố cục lôn xộn, không đủ 3 phần.
- Sử dụng từ ngữ không chính xác.
- Trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.
- Tình cảm không chân thực.
Hoạt động 3: B. Trả bài- chữa lỗi cho học sinh.
- GV phát bài cho học sinh.
- Học sinh xem bài, phát hiện, nêu, sửa lỗi.
- GV treo bảng phụ có ghi một số lỗi, hướng dẫn HS sửa lỗi
Hoạt động 4: GV gọi, ghi điểm
4. Củng cố- dặn dò:
- Cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ.
- Các lỗi thường gặp khi làm bài văn phát biểu cảm nghĩ
- Chuẩn bị bài: Thành ngữ
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12vha.doc