Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến tuần 13

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến tuần 13

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

 Qua bài kiểm tra:

- Đánh giá được khả năng nhận thức của hs về các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại (B 4 – B 10). ( Từ đó hiểu biết về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đó).

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp vấn đề và kỹ năng diễn đạt (viết) những vấn đề đã được tìm hiểu.

- Trên cơ sở bài làm của HS,GV có hướng để bổ sung bồi dưỡng cho các em.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài.

 

doc 20 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 10/2011
Tuần 11: tiết 41
Kiểm tra văn
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
 Qua bài kiểm tra:
- Đánh giá được khả năng nhận thức của hs về các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại (B 4 – B 10). ( Từ đó hiểu biết về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đó).
2. Kĩ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp vấn đề và kỹ năng diễn đạt (viết) những vấn đề đã được tìm hiểu.
- Trên cơ sở bài làm của HS,GV có hướng để bổ sung bồi dưỡng cho các em.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài.
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài
 2.Trò: - Đọc SGK, ôn tập lại các kiến thức đã học.
C.phương pháp
- Tổng hợp , khái quát, trình bày
D Tiến trình bài dạy
*. ổn định lớp: 7C
*. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (giấy, bút, ôn tập)
*. Bài kiểm tra.
- G/v nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
- G/v đọc đề, phát đề cho HS.
Ma trận 
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I, Phần Văn
1/ Thơ Trung đại:
Qua đốo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
HS chộp được bài thơ theo yờu cầu 
Nờu được nội dung chớnh của văn bản 
Số cõu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số cõu :0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số cõu :0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số cõu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
 2/ Thơ Trung đại :
- Thể loại thất ngụn tư tuyệt luật Đường
 Nờu được hai bài thơ và tỏc giả một cỏch chớnh xỏc.
Số cõu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số cõu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số cõu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
3/ Văn học dõn gian:
- Ca dao
Phỏt biểu cảm nghĩ (biểu cảm về bài ca dao yờu thớch)
Số cõu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Số cõu : 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60 %
Số cõu : 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60 %
Tổng số cõu: 
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ:
Số cõu:0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số cõu:0,5
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10%
Số cõu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số cõu: 1
Số điểm: 6 
Tỉ lệ: 60%
Số cõu: 3
Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
đề bài
Cõu 1:(2 điểm):
	Hóy chộp lại theo trớ nhớ bài thơ Qua đốo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và nờu nội dung chớnh của bài thơ?
Cõu 2:(2 điểm):
 Em hiểu gỡ về thể thơ thất ngụn tứ tuyệt luật Đường? Kể tờn 2 bài thơ được cỏc nhà thơ Việt Nam đó viết theo thể thơ này, ghi rừ tờn tỏc giả của từng bài?
Cõu 3( 6 điểm):
 Viết bài văn ngắn phỏt biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yờu thớch trong chương trỡnh Ngữ văn 7, tập 1.
 ĐÁP ÁN
Cõu 
ý
Nội dung cần đạt
Điểm.
1
(2,0 đ)
a.( 1,0đ)
b.( 1,0đ)
- Chộp lại chớnh xỏc bài Qua đốo Ngang của Bà huyện Thanh Quan.
- Nờu được nội dung chớnh của bài thơ.
1 đ
1 đ
2
a.
( 1,0đ)
b. ( 1,0đ)
- Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt luật Đường:
 + Nguồn gốc cú từ đời Đường - Trung Quốc.
 + 4 cõu, mỗi cõu 7 chữ.
 + Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3
 + Hiệp vần chõn: tiếng cuối cõu 1, cõu 2 và cõu 4 cựng vần với nhau.
- Nờu tờn chớnh xỏc bài thơ của tỏc giả Việt Nam làm theo thể thơ này( Vớ dụ: Bỏnh trụi nước; Sụng nỳi nước Nam; )
- Nờu chớnh xỏc tờn tỏc giả.
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0,25đ/1 bài
0,25 đ/ 1 tỏc giả.
3
(6,0đ)
- Yờu cầu cần đạt:
 + Hỡnh thức:
 Bài văn ngắn, bố cục 3 phần.
 Mạch lạc, rừ ràng; trỡnh bày sạch sẽ.
 + Kiểu bài: Phỏt biểu cảm nghĩ.
 + Nội dung: Phỏt biểu cảm nghĩ về một bài ca dao mà em yờu thớch đó được học, đọc thờm.
 . Giới thiệu ngắn gọn bài ca dao mỡnh thớch.
 . Cảm xỳc của em về nội dung và nghệ thuật mà tỏc giả dõn gian đó thể hiện trong bài.
 . Bài ca dao đó để lại trong em bài học gỡ.
- Biểu điểm:
 + Bài viết đi đỳng, đầy đủ nội dung yờu cầu cần đạt trờn, văn viết cú cảm xỳc chõn thật, tự nhiờn. Cỏc cõu trong đoạn cú sự liờn kết về mặt hỡnh thức và nội dung.
 + Bài viết đi đỳng, đầy đủ nội dung yờu cầu cần đạt trờn, văn viết cú cảm xỳc chõn thật, tự nhiờn. Cỏc cõu trong đoạn cú sự liờn kết về mặt hỡnh thức và nội dung. Cú thể mắc một vài lỗi nhỏ về mặt diễn đạt.
 + Bài viết đi đỳng, đầy đủ nội dung yờu cầu cần đạt trờn, văn viết cú cảm xỳc. Bài cũn sơ sài, mắc một vài lỗi về diễn đạt và lỗi chớnh tả.
 + Bài đi đỳng hướng, nhưng nội dung sơ sài, đoạn văn dài quỏ so với yờu cầu, văn chưa mạch lạc, lỗi nhiều.
 + Lạc đề.
6,0 điểm.
4,0 -> 5,5 đ.
2,0-> 3,5đ
dưới 2 
 0 điểm.
* Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện các bài tập SGK
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm”
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/ 10/2011
 tiết 42
Từ đồng âm
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khỏi niệm từ đồng õm.
- Cú ý thức lựa chọn từ đồng õm khi núi và viết.
Lưu ý: học sinh đó học về từ đồng õm ở Tiểu học.
1. Kiến thức
- Khỏi niệm về từ đồng õm.
- Việc sử dụng từ đồng õm.
2. Kĩ năng
- Nhận biết từ đồng õm trong văn bản; phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa.
- Đặt cõu phõn biệt từ đồng õm.
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng õm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học bài.
 - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài. Bảng phụ.
2.Trò: - Đọc SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
C.phương pháp
- Phân tích, tổng hợp , khái quát, trình bày
D.Tiến trình bài dạy. 
*. ổn định lớp.
*. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu cách sử dụng từ trái nghĩa?
- Cho 1 vd từ trái nghĩa sau đó tìm các cặp từ trái nghĩa?
- Nhắc lại k/n từ nhiều nghĩa -> chuyển bài mới.
*. Bài mới
Đọc ví dụ.
 Em hãy tìm các từ thay thế (đồng nghĩa) với từ “lồng” trong vd 1 và 2?
(lồng1: Vụt, phi, nhảy,)
(lồng2: chuồng, rọ,..,)
 Em hiểu nghĩa của 2 từ lồng đó ntn?
 Em hãy so sánh nghĩa của 2 từ lồng và cho biết có phải đó là h/tg từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
 Em hiểu thế nào là từ đồng âm?
Bt nhanh.
 Em hãy giải nghĩa các từ “sáng, trong,..
 Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm trong các ví dụ trên?
 Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Bt nhanh.
Giải thích ý nghĩa của từ “chả”
 Gv thêm ví dụ khác:
“
Lợi thì có lợi nhưng răng ”
 Tìm từ đồng âm với các từ trong văn bản “ Bài ca nhà tranh”
 Nêu ghi nhớ?
I.Thế nào là từ đồng âm?
1) Ví dụ:
a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Nhốt con gà ấy vào lồng
2) Nhận xét:
- “Lồng" 1 nhảy dung lên .. là đi
- “Lồng" 2 Sự vật dùng để nhốt gia cầm, gia súc,.. - là danh từ.
- Từ “lồng” không phải h/tg nhiều nghĩa vì các nét nghĩa không liên quan gì đến nhau.
 =>2 từ “lồng” đồng âm.
“ Những đôi mắt sáng thức đến sáng”.
“ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong”.
“ Mỗi hình tròn có mấy đường kính
Chè này nấu bằng đường kính”
(HS thảo luận nhóm )
=> kho 1: là để chỉ hành động làm chín thức ăn có vị mặn.
=> kho 2: nơi chứa đồ
“ Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.”
- “chả” có 2 cách hiểu:
+ “chả” chỉ một món ăn.
+ “chả” mang ý nghĩa phủ định.
=> hiện tượng chơi chữ nhờ từ đồng âm.
3) Ghi nhớ
HS Đọc phần ghi nhớ nhiều lần.
GV Nhắc lại để khắc sâu.
 II.Sử dụng từ đồng âm:
Nhận xét:
 - Phân biệt được nghĩa của từ đồng âm là đặt trong ngữ cảnh cụ thể.
 2) Ghi nhớ: SGK.
 - HS Đọc phần ghi nhớ nhiều lần.
 - GV Nhắc lại để khắc sâu.
 III. Luyện tập:
Bài 1:
- Thu: 
+ thu 1 – thu tiền.
+thu 2 – mùa thu.
- Sang:
+ sang sông.
+ giàu sang.
- Cao: 
+ cao1 – cao dán.
+ cao2 - cây cao bóng cả
 - Nam: 
+ Nam giới
 + Phương nam..
- Tranh: 
+ Mái tranh.
+ Bức tranh.
+ Tranh nhau.
Bài tập 2
 - Giải nghĩa từ “cổ”
+ “cổ”: bộ phận của cơ thể nối đầu với thân: cổ vịt.
 + Biểu tượng của sự cứng cỏi : cứng cổ
+ Bộ phận của áo, giày bao quanh cổ hoặc cổ chân: cổ áo
+ Bộ phận eo lại của phần đầu cuả một số đồ vật: cổ chai.
=> Từ “cổ” nhiều nghĩa, các nét nghĩa chỉ là 2,3,4 có quan hệ với nghĩa chính 1 theo quan hệ hoán dụ – nghĩa 2, 3; quan hệ ẩn dụ: 4.
- Từ đồng âm với từ “cổ” :
 Cổ [ cổ vịt; đồ cổ]
 Bài tập 3.
Đặt câu với từ đồng âm:
Chúng ta cùng ngồi vào bàn để bàn công việc sắp tới.
Lũ sâu hại đã chui sâu xuống đất.
Năm nay em tôi lên năm tuổi.
Bài tập 4
- Cần hiểu được anh chàng kia đã mượn hiện tượng từ đồng âm để không trả lại cái vạc.
+“vạc” cái vạc : đồ vật (thường làm bằng đồng) để nấu ăn.
+Cái vạc: từ gọi một con vật cùng họ nhà cò chuyên sống ngoài đồng.
Phải nói rõ: 
 “cái vạc của con là bằng đồng thế anh chàng kia sẽ phải chịu thua”.
Bài tập 5
-Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm.
 (Hán Việt, thuần Việt)
* Hướng dẫn về nhà:
- Họcthuộc phần ghi nhớ SGK
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm”
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/ 10/2011
 tiết 43
Các yếu tố tự sự , miêu tả
trong văn biểu cảm
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu vai trũ của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những kiến thức đó học về văn biểu cảm vào đọc - hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm.
1. Kiến thức
- Vai trũ của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm.
- Sự kết hợp cỏc yếu tố biểu cảm, tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Nhận ra tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học bài.
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài
 - Bảng phụ.
2.Trò: - Đọc SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
C.phương pháp
- Phân tích, tổng hợp , khái quát, trình bày
D.Tiến trình bài dạy. 
*. ổn định lớp 
*. Kt bài cũ: kết hợp trong giờ.
*. Bài mới:
Đọc lại bài thơ: “ Bài ca”. của Đỗ Phủ.
Em hãy nhớ lại và chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ? Trong từng đoạn thơ?
 Trong mỗi đoạn thơ, các yếu tố tự sự, miêu tả ấy có ý nghĩa n/t/n?
 Gv cho h/s tìm hiểu từng đoạn thơ. ý nghĩa của từng yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn thơ đó.
 => Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò là phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao, cao quí.
Kể lại biểu cảm bài thơ “ bài ca...” bằng văn xuôi.
Đọc đoạn văn:
 Em hãy xác định các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn?
 ở đoạn 1, tác giả tả bàn chân của bố với những chi tíêt nào?
 Qua các chi tiết đó, tác giả đã biểu hiện tình cảm thế nào với bàn chân vất vả của bố?
ở đoạn 2 tác giả kể việc đi làm nghề của bố với các chi tiết nào? Qua đó, tác giả đã t/c thế nào với “nghề vất vả” của bố?
 Đoạn văn biểu cảm trên đã lập ý theo cách nào?
 Với niềm hồi tưởng về c/đ lam lũ vất vả của 1 người cha đã chi phối tự sự trong miêu tả ntn?
 . Qua các nhận xét trên em hãy khái quát lại nội dung ghi nhớ của bài.
I)Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:
1, Ví dụ 1:
 ... m)
	Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
D
A
C
B
B
C
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cõu
Nội dung
Điểm
1
	HS đặt cõu đỳng, mỗi cõu được 1,5 điểm.
	Chẳng hạn:
Nếu bạn Lan khụng cú xe đạp để đi học thỡ tớ sẽ chở bạn ấy.
Tuy trường rất xa nhưng bao giờ em cũng đi học đỳng giờ.
1.5đ
1.5đ
2
Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm, vớ dụ:
	- Cỏ ươn	- Chữ đẹp
	- Rau non	- Ăn mạnh	
2đ
3
- Từ lỏy toàn bộ: Ngời ngời, thăm thẳm, đo đỏ, hiu hiu
- Từ lỏy bộ phận: Long lanh, vi vu, nhỏ nhắn, bồn chồn, linh tinh, lấp lỏnh.
2đ
 * Hướng dẫn về nhà:
 - Chuẩn bị trước bài: “Thành ngữ”.
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/ 11/2011
tiết 47
Trả bài: Tập làm văn số 2
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức 
Qua giờ trả bài:
- Giúp h/s tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm ( về sự vật ) của mình, H/s tự sửa được những lỗi trong bài viết của các em.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng liên kết văn bản và cách tạo mạch cảm xúc trong văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết, tổng hợp kiến thức, trình bày
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho học sinh.
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài
 - Bảng phụ.
2.Trò: - Đọc SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
c. phương pháp:
	- Tổng hợp, phân tích, trình bày	
d. Tiến trình bài dạy. 
*. ổn định lớp 
*. Bài mới:
- Gv chép đề lên bảng: Loài cây em yêu!
 - H/s nhắc lại dàn ý đã xây dựng khi viết bài văn này (3h/s)
- G/v thống nhất ý kiến ghi lên bảng.
Gv nhận xét chung về bài làm của h/s, sau đó trả bài. 
I. Nhận xét ưu điểm:
Đây là bài viết đầu tiên về văn biêủ cảm song một số em đã tỏ ta hiểu cách làm thể loại này. Cụ thể như sau: 
Một số bài viết đã biết dựa trên các phương thức miêu tả và tự sự để biểu cảm. 
 Bài viết có cảm xúc, tạo được sự đồng cảm của người đọc;
 Một số bài viết tạo được mạch ý, có sự diễn đạt khá trôi chảy.
+ Có câu văn biểu cảm tốt:
- Cây bàng ấy gắn liền với tuổi thơ của em.
- Nhìn vẻ xác xơ của cây mà em xót xa như chính mình bị đau vậy.
- Cây cam đã cho em hương thơm tinh khiết và những đoá hoa trắng xinh xinh, giờ cây lại cho em vị ngọt mát của những trái chín đầu mùa.
II. Nhận xét khuyết điểm:
- Đa số nhiều bài viết mới chỉ chạm đến phần biểu cảm – nghĩa là biểu cảm còn mờ nhạt.
- Một số bài viết chưa tỏ ra là biết phân biệt giữa văn miêu tả, văn tự sự với văn biểu cảm.
- Chữ viết của một số bài làm còn xấu, còn sai chính tả. ( có những lỗi sai chính tả rất đáng tiếc: em trồng – em chồng.
 Ra quả - gia quả).
- Còn mắc lỗi diễn đạt lủng củng, chưa thoát ý.
+ Gv đưa từng mục, y/c h/s xem bài của mình mắc lỗi gì, đọc lỗi, 
- H/s cùng G/v sửa.
III. Giáo viên cho học sinh đọc 2 bài: (1 bài khá và 1 bài TB, y)
 H/s phát biểu ý kiến:
+ Về bài trung bình:
? Em nhận thấy bài làm đó đã viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Miêu tả?
- Tự sự?
- Biểu cảm?
? Chỉ rõ các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài.
? Kết luận về phương thức biểu đạt đúng, chưa đúng y/c của đề.
+ Về bài khá:
- Đúng kiểu văn bản b/c (chỉ rõ các câu có yếu tố biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Không (ít) có các lỗi về câu, liên kết.
- Sửa giúp một vài chỗ diễn đạt chưa thật hay.
 IV. Học sinh trao đổi bài cho nhau, cùng đọc và cùng rút kinh nghiệm:
 * Hướng dẫn về nhà:
 - Về tự sửa hết các lỗi trong bài.
 - Viết lại thành bài văn hoàn chỉnh
 - Chuẩn bị trước bài: “Thành ngữ”.
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/ 11/2011
tiết 48
Thành ngữ 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là thành ngữ.
- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tỏc dụng của thành ngữ trong văn bản.
- Cú ý thức trau dồi vốn thành ngữ.
1. Kiến thức
- Khỏi niệm thành ngữ.
- Nghĩa của thành ngữ.
- Chức năng của thành ngữ trong cõu.
- Đặc điểm diễn đạt và tỏc dụng của thành ngữ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết thành ngữ.
- Giải thớch ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.
- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp, trong các hoạt động ngôn ngữ khác.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho học sinh.
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài
 - Bảng phụ.
2.Trò: - Đọc SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
c. phương pháp:
	- Tổng hợp, phân tích, trình bày	
d. Tiến trình bài dạy.
*. ổn định lớp .
*. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra bài chữa của học sinh.
*. Bài mới:
H/s đọc v/d trong SGK.
- Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” trong câu ca dao?
 Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
 Có thể thêm xen vào trong cụm từ một vài từ khác được không?
 Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được ko?
 Từ đó em rút ra nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ đó.
 Cụm từ đó có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói “lên thác xuống ghềnh”?
 Em hiểu nghĩa của cụm từ đó bằng cách nào?
 Em có thể khái quát lại những đặc điểm vừa phân tích được của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” .-> Đó là thành ngữ.
Bài tập nhanh:
- Giải nghĩa các thành ngữ sau và cho biết em hiểu nghĩa các thành ngữ đó theo cách nào?
+ Nước đổ đầu vịt. ( ẩn dụ)
+ Nhanh như chớp. (so sánh)
+ Da mồi tóc sương (hoán dụ)
? Tìm xem trong VD sau có sử dụng thành ngữ không?
“MN là máu của
Sông có thể cạn, núi có thể mòn ...
-> Có sử dụng thành ngữ: “Sông cạn, đá mòn”.
 Qua đó em có lưu ý gì về tích cố định của thành ngữ?
 Đọc các vd Sgk.
Xác định vai trò ngữ pháp của TN trong các v/d?
Phân tích cái hay của việc s/d thành ngữ trong các văn bản?
Nêu ghi nhớ?
Cái hay của TN được tạo nên nhờ các yếu tố nào?
(TN s/d từ trái nghĩa, đồng nghĩa, từ HV, điển tích, điển cố,..)
I.Thế nào là thành ngữ ?
1, Ví dụ:
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh”
2, Nhận xét:
- Không thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác.
- Không thể thêm hay bớt từ nào (ở) trong cụm từ đó.
- Không thể thay đổi vị trí các từ trong cụm từ đó.
=> Cụm từ đó có tính cố định
=> ý nghĩa: Trôi nổi, lênh đênh, phiêu dạt 
=>không hiểu theo nghĩa đen của cụm từ mà hiểu theo phép chuyển nghĩa ẩn dụ.
3) Ghi nhớ: SGK.
- HS Đọc phần ghi nhớ
- GV Nhắc lại để khắc sâu
Lưu ý:
Tính cố định của thành ngữ không phải là cứng nhắc mà vẫn có thể thay đổi qua sáng tạo của người s/d TN.
II. Sử dụng thành ngữ:
1, Ví dụ: SGK.
2, Nhận xét:
- Thành ngữ làm thành phần câu: CN, VN, phụ ngữ trong cụm từ
- Thành ngữ thường ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
3, Ghi nhớ: SGK:
- HS Đọc phần ghi nhớ
- GV Nhắc lại để khắc sâu
 III. Luyện tập:
 Bài tập1:
 a, Sơn hào hải vị 
 Nem công chả phượng. -> - Món ăn quý hiếm, đẹp mắt.
 b, Khoẻ như voi: - Rất khoẻ.
 Tứ cố vô thân: - Không có ai thân thích.
 Bài tập2: - Chúng ta đều là dòng dõi con Rồng cháu Tiên cả ấy mà.
 - Đừng đánh giá bạn bè theo kiểu thầy bói xem voi ấy.
Bài tập 3:
- Trò chơi: Đường lên đỉnh Phan xi păng.
+ Chia làm 2 nhóm, mỗi thành ngữ đúng được tính bằng một bậc thang – Mỗi H/s được quản trò gọi lên nói 1 thành ngữ. Bên nào được nhiều hơn, bên đó sẽ lên đỉnh trước.)
Bài tập 4:Vận dụng thành ngữ viết đoạn văn (làm thơ lục bát)
VD: Giàu hai con mắt đg’ chưa
 Ngàn cân treo sợi tóc tơ sao bền
 Thiên biến vạn hóa thành tiên
 Một điều nhịn sẽ làm nên chín điều lành.
 * Hướng dẫn về nhà:
 - Họcthuộc phần ghi nhớ SGK.
 - Hoàn thiện bài tập.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”
 - Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3 tại lớp.
-----------------------------------------------------
Ngày.tháng..năm 2011
Nhận xét của tổ chuyên môn
Phạm Thị Hường
Ngày soạn:8/11/2011
Tuần13:tiết 49
Trả bàI
kiểm tra văn học, kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu bài học
1) Kiến thức:
Qua phần trả bài giúp hs:
 	Củng cố được kiến thức đã học trong phần v/b và TV từ đầu học kỳ đến nay.
Luyện cho hs kĩ năng phát hiện lỗi, sửa lỗi của mình .
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:- Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài
 - Bảng phụ.
2.Trò: - Đọc SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
c/ Tiến trình bài dạy. 
*. ổn định lớp 
*. Kiểm tra bài tập bài thành ngữ.
*. Bài mới:
+ GV treo bảng phụ ghi hai đề bài văn và tiếng Việt.
I. Phần trả bài:
 A. Bài văn học:
- Hs đọc đề bài văn.
- Gv đưa ra đáp án của đề văn (bảng phụ).
*Phần I: Trắc nghiệm(5 điểm)
 Mỗi phần trả lời đúng 0,5 điểm
Câu1: A
Câu2: A
Câu3: C
Câu4: D
Câu5: C
 Câu6:
A : Đ
B : S
C : Đ
D : S
E : Đ
 *Phần II: T ự luận
 Câu 1: (2 đIểm)
 - Chép đùng 4 câu, mỗi câu 0,5 đIểm
 Câu 2: (3 điểm)
Viết đoạn văn có bố cục, mạch lạc
 (Tuỳ theo nội dung HS đạt được mà cho điểm).
 b. Bài tiếng Việt:
HS đọc đề bài tiếng Việt. 
GV đưa ra đáp án của đề tiếng Việt (bảng phụ).
Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
 - Câu1: D (0,5 điểm)
 - Câu2: C (0,5 điểm)
 - Câu3: a – 4; b – 3; c – 2; d – 1. (2,0 điểm)
Phần II: Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: 4điểm:
(3điểm)
QHT: của, cho , và, nhưng, vừa, thì. (1 điểm)
Đại từ: chúng tôi, tôi, nó, đó, em. (1 điểm)
Phó từ : chẳng, cứ, vào, lại, ra, lên. (1 điểm)
(1điểm):
Từ Hán Việt: Thuỷ, quan tâm (1 điểm)
Câu2 : (1,5 điểm)
Từ đồng nghĩa : núi – non (0,5 điểm)
Từ trái nghĩa : ngược – xuôi (0,5 điểm)
Từ đồng âm (0,5 điểm)
 Câu 3 :Tìm từ, đặt câu (Tìm 3 từ, đặt 3 câu): (1,5 điểm)
- GV đưa ra đáp án của đề tiếng Việt (bảng phụ).
- GV trả bài.
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm chung.
 II. Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm:
 1. Những Ưu Điểm: 
Đa số các bài làm trình bày khá rõ ràng, chữ viết sạch, đẹp. 
 (Thảo.b, Trần Thăng, Tâm. Thu Trang)
Đa số học sinh hiểu bài, nắm chắc kiến thức nên bài làm khá tốt. 
Nhiều bài viết đạt điểm cao.
 (Bài của Tâm, Trần Thăng)
 2.Những khuyết điểm: 
Các em mới chỉ có kĩ năng ghi nhớ kiến thức một cách chuẩn xác nhưng chưa thực sự có kĩ năng vận dụng kiến thức để đặt câu, viết đoạn. 
Vì vậy các đoạn văn các em tự tạo lập chưa thật hay.
 Đặc biệt, phần trình bày cảm nhận k/q’ về t/v VH còn chưa đạt yêu cầu (cần phải cố gắng vì chúng ta sắp học vb cảm về t/p vh).
Vẫn còn tồn tại những bài làm cẩu thả về trình bày, non yếu về kiến thức
 (Bài của Trần Thịnh, Nguyễn Thịnh, Sang, Vinh)
 III. Sửa lỗi cụ thể:
H/s đọc bài của mình (5’) và phát biểu những lỗi cô đã chỉ ra.
H/s đưa lỗi cả lớp cùng sửa một số lỗi phổ biến.
H/s trao đổi bài cho nhau để cùng nhau sửa lỗi.
Gv kết luận chung.
 iV. Đọc bài làm khá và bài làm yếu:
 (Đọc bài của Thảo.b, Trần Thăng, Tâm. Thu Trang)
Yêu cầu h/s làm lại bài: Vinh, Nguyễn Thịnh, Sang
* hướng dẫn về nhà: 
 - Tự sửa lỗi trong bài làm.
 - Làm lại 2 bài hoàn chỉnh.
 - Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3 tại lớp.
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN7-T11, 12,13.doc