Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 12

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 12

A- Mục tiêu bài học:Giúp HS:

 1.Kiến thức

- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong bài thơ.

- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ.

 2. Kỹ năng

- Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm của người chiến sỹ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cố thi trong sáng tác của Hồ Chí Minh .

 3. Thái độ .

- Ý thức thái độ nghiêm túc trong học tập thơ Bác .

 

doc 37 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 
 Tiết 45:Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG. 
 -Hồ Chí Minh-
A- Mục tiêu bài học:Giúp HS:
 1.Kiến thức
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong bài thơ.
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ.
 2. Kỹ năng 
- Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 
- Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm của người chiến sỹ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cố thi trong sáng tác của Hồ Chí Minh . 
 3. Thái độ . 
- Ý thức thái độ nghiêm túc trong học tập thơ Bác .
B- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ giải nghĩa yếu tố Hán Việt.Những điều cần lưu ý: Hai bài có những điểm giống nhau như cùng được HCM sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, cùng viết về cảnh trăng đẹp và đều là thơ tứ tuyệt.
-Hs:Bài soạn
C- Tiến trinh lên lớp:
 1.Ổn định lớp	
 Ngày dạy .11 /2011 lớp 7B
 2.Kiểm ta:
 3.Bài mới:
 Sinh thời Bác Hồ chưa bao giờ tự nhận mình là 1 nhà thơ, song sự nghiệp thơ văn của Người để lại, lại chứng tỏ Người là 1 nhà thơ lớn của dân tộc. Hai bài thơ ta học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được tài năng và nét đẹp tâm hồn của Người.
:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc chú thích* - sgk.
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
+Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thanh thản và sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5.
+Giải thích từ khó.
-Căn cứ vào số câu, số chữ, hãy cho biết thể loại của 2 bài thơ?
.
+Hd đọc: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; bản dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2.
- Giai thích từ khó: Nguyên tiêu là đêm rằm tháng giêng đầu tiên của 1 năm mới.
- Bài thơ có mấy nét cảnh? Đó là những nét cảnh nào? (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng và hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng)
+Hs đọc 2 câu thơ đầu 
- Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì?
- Nguyệt chính viên có nghĩa là gì? (Trăng tròn nhất).
- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Hai câu đầu gợi cho ta 1 cảnh tượng như thế nào?
+Gv: Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất. Câu thứ 2 vẽ ra 1 không gian xa rộng, bát ngát như không có giới hạn với con sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời. Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có 3 từ xuân được lặp lại, đã nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đất. 
- Cảnh xuân ấy đã gợi lên cảm xúc gì trong lòng tác giả?
+Hs đọc 2 câu kết
- Hai câu em vừa đọc tả gì?
+Gv: Yên ba thâm xứ: là nơi tận cùng của khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh.
- Em hiểu như thế nào về chi tiết: đàm quân sự? (Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng của dân tộc).
- Hai câu kết đã cho ta thấy được công việc gì của Bác? Qua đó em hiểu thêm gì về Bác?
:Tổng kết(5 phút)
- Hai bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và NT của 2 bài thơ? 
-Hs đọc ghi nhớ.
- Gv: Có thể nói, nếu bài Cảnh khuya thể hiện tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu và tinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp của nước thì bài Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao những cảm hứng ấy của Bác Hồ, đồng thời thể hiện rõ hơn tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững chắc ở sự nghiệp CM của vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM. Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể hiện tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung. Nhờ đó đêm rằm tháng giêng ấy vốn đã sáng, càng thêm sáng vì có nhiều niềm vui toả sáng.
4:Luyện tập, củng cố(5 phút)
- Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh TN?
-Qua 2 bài thơ giúp em hiểu thêm được gì về Bác Hồ?
5. Hướng dẫn .Dặn dò(2 phút)
-VN học thuộc lòng 2 bài thơ, ôn tiếng việt tiết sau kiểm tra
A-Tìm hiểu bài:
I-Tác giả – Tác phẩm: 
 sgk (141, 142 )
II-Kết cấu:
-Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt(Tuyệt cú)
*Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu):
1- Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
 Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
-> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.
=> Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng riêng.
-> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp của TN.
2- Hai câu kết: Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng.
 Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
 Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền.
 Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy th.
->Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn việc nước.
->Thể hiện tinh thần yêu nước, thương dân và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
IV-Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk (143 ).
B-Luyện tập:
 Đi thuyền trên sông Đáy.
 Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, th. chờ trăng theo
 Bốn bề phong cảnh vắng teo
Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan
 Lòng riêng riêng những bàn hoàn
Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng
 Thuyền về trời đã rạng đông
Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi.
 (Hồ Chí Minh )
 Tiết 46 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A- Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức.
- Phạm vi kiểm tra: Từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. 
- Nội dung kiểm tra: Tìm các từ loại trên có trong đoạn văn, đoạn thơ trích trong văn bản đã học.
 2. Kỹ năng . 
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng các loại từ trên.
- Kỹ năng trình bày bố cục một bài kiểm tra tiếng việt. 
 3. Thái độ . Giáo dục ý thức tự giác làm bài kiểm tra . 
B- Chuẩn bị:
GV: Ra đề - Đáp án
HS: Ôn tập phần tiếng Việt
C-Tiến trình lên lớp:
I- ổn định tổ chức:
 Ngày dạy11/2011 lớp 7B.
II- Bài mới:
 MA TRẬN ĐỀ .
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
(TN)
Thông hiểu
(TN)
Vận dụng
Tổng điểm
Vận dụng thấp
(TL)
Vận dụng cao
(TL)
Phần Tiếng Việt
1/ Từ ghép
- Nêu khái niệm và phân loại
Phân biệt được các từ ghép theo yêu cầu
Số câu : 
Số điểm: 
Số câu : 2
Số điểm: 0,5
Số câu : 
Số điểm: 1
Số câu: 2
Số điểm: 2 
 2/ Từ láy :
- Nêu khái niệm và phân loại
.
Số câu : 
Số điểm: 
Số câu :2
Số điểm: 0,5
Số câu : 1
Số điểm: 2
Số câu : 3
Số điểm: 2,5
3/ Từ đồng nghĩa:
- Nêu khái niệm và phân loại
Nhận diện được các từ đồng nghĩa theo yêu cầu
Đặt câu để chứng minh cặp từ trái nghĩa đó có thể thay thế cho nhau
Sử dụng từ đồng nghĩa viết được đoạn văn biểu cảm.
Số câu : 
Số điểm: 
Số câu : 2
Số điểm: 0,5
Số câu : 1
Số điểm: 0,5
Số câu : 1
Số điểm: 1,5
Số câu : 4
Số điểm: 2,5
4/ Từ trái nghĩa:
- Nêu khái niệm 
Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu
Vận dụng từ trái nghĩa để viết câu văn
Số câu : 
Số điểm: 
Số câu : 2
Số điểm: 0,5
Số câu : 1
Số điểm: 1
Số câu:2
Số điểm: 1,5 
5/ Từ đồng âm:
- Nêu khái niệm 
Chi ra được hiện tượng đồng âm 
Giải thích được hiện tượng đồng âm 
Số câu : 
Số điểm: 
Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Số câu : 1
Số điểm: 1
Số câu : 1 
Số điểm: 1,5
Tổng số câu: 
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu:3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu 4
Số điểm: 2,5 
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 12
Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
 ĐỀ BÀI .
I.Trắc nghiệm 10 câu( mỗi câu 0,25đ)
Chọn câu đáp án đúng và trả lời vào phần bài làm: 
1, Từ ghép đẳng lập
A. Ghép các tiếng có nghĩa ngang hàng nhau và quan hệ bình đẳng về ngữ pháp
B. Nghĩa của từ ghép chung hơn, khái quát hơn nghĩa các tiếng dùng để ghép
C. Có thể đảo vị trí trước sau các tiếng được ghép?
D. Cả A,B, C đúng
2, Xác định trường hợp ghép đẳng lập
A. Ai ơi, bát cơm, đắng cay
B. Bát cơm, đắng cay,dẻo thơm
C. Dẻo thơm, đắng cay, nhà cửa
D. Ai ơi, đắng cay, nhà cửa
3, Nghĩa của từ ghép chính phụ
A, Có nghĩa tổng hợp, khái quát
B, Là nghĩa của các tiếng cộng lại
C, Nghĩa của từ ghép C-P có tính phân nghĩa
D, A,B,C đúng
4, Ý kiến nào đúng với từ láy bộ phận
A, Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, có 1 số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thành điệu hoặc phụ âm cuối
B,Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần
C, AB đúng
D, AB sai
5, Hai câu thơ “ Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà”	 có mấy từ láy?
A, 2 từ láy 	 C, 4 từ láy
B, 3 từ láy 	 D, 5 từ láy
 6, Trong câu thơ sau từ in đậm thuộc loại từ nào?
 “ Mình về với Bác đường xuôi
 Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người” 
A, đại từ C, Trợ từ
B, quan h ệ từ D, Từ ghép
7, Câu :” Các em ngoan thế, vừa học giỏi vừa lao động giỏi”. Thế là đại từ trỏ gì?
A, Trỏ người, sự vật C, Trỏ hoạt động, t/c, sự việc 
B, Trỏ số lượng D, ABC sai
8, Trong các trường hợp sau. Trường hợp nào buộc phải dùng quan hệ từ?
A, Nhà bằng tranh C, Tài sản của cha mẹ 
B, Vẽ bằng bút chì D, Phương tiện để cấp cứu
9 , Trong các trường hợp sau trường hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ?
A, Lòng tin của nhân dân 
B, Nó đến trường bằng xe đạp
C, Quyển sách đặt ở trên bàn
D, Làm việc ở nhà 
10. Từ ghép chính phụ Hán- Việt sau: “ Mục đồng” “Ngư ông” thuộc loại nào?
A, Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau
B, Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
C, AB đúng
D, AB sai
II- Tự luận
Câu 11., Tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn sau giải thích nghĩa nêu tác dụng của cặp từ trái nghĩa :
Quª h­¬ng em ë vïng lßng hå s«ng §µ, vµo cuèi mïa thu, ®Çu mïa ®«ng, th­êng cã nh÷ng ngµy m­a r¶ rÝch. «ng em kÓ r»ng: x­a kia n¬i ®©y lµ một vïng ®åi nói hoang vu, v¾ng vÎ, kh«ng một bãng ng­êi nh­ng ngµy nay, ë n¬i ®©y,
con ng­êi ®· biÕn nh÷ng ®åi c»n cçi thµnh nh÷ng c¸nh rõng xanh t­¬i 
Câu 12., Viết 1đoạn văn ngắn 10- 12 câu chủ đề về quê hương, trong đó có sử dụng các từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa (gạch dưới những từ đó)
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 I. Phần trắc nghiệm : 2,5 điểm . ( Mỗi câu đúng cho 0,25đ ).
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án 
A
C
C
B
A
A
A
B
C
B
 II. Phần tự luận.( 7,5đ)
 Câu 11. Gạch chân được cặp từ trái nghĩa : cuối – đầu ; xưa kia – ngày nay . (0,5điểm )
 - Phân tích ý nghĩa tác dụng : Các cặp từ trái nghĩa có tác dụng gợi thời gian và không gian ,liên tưởng đến sự biến đổi của vùng quê hương có bàn tay lao động của con người , từ vùng đất hoang cằn cỗi trở thành cánh rừng xanh tươi trù phú .
 (1,5điểm) 
 Câu 12: Viết được đoạn văn có bố cục rõ ràng theo đúng chủ đề ( 5điểm)
 - Phần mở đoạn : Giới thiệu khái quát về quê hương .
 - Phần thân đoạn : Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương hoặc so sánh sự đổi mới của quê hương có vận dụng các cặp từ trái nghĩa và từ đồng nghĩ ...  nghiêm túc học bài để vận dụng nói , viết . 
B-Chuẩn bị :Gv chuẩn bị bài làm của hs đã chấm điểm 
C-Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định lớp 
 Ngày dạy.........12/2011 lớp 7B
 2. Kiểm tra bài cũ .
 + Thế nào là văn biểu cảm ? đặc điểm của văn biểu cảm . 
 + Khi viết văn biểu cảm về người cần chú ý điểu gì ?
 3. Bài mới .
 ĐỀ BÀI . 
Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo)
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
TÌM HIEÅU ÑEÀ
GV goïi hs neâu laïi ñeà baøi
- Nhaéc laïi caùc böôùc laøm moät baøi vaên bieåu caûm?
- Ñeà yeâu caàu vaán ñeà gì?
2: XAÂY DÖÏNG ÑEÀ CÖÔNG 
- Boá cuïc baøi vaên biểu cảm goàm coù maáy phaàn?
HOAÏT ÑOÄNG 3: NHAÄN XEÙT BAØI
-Öu ñieåm ña soá hs xaùc ñònh ñöôïc theå loaïi biểu cảm 
Trình baøy ñaày ñuû noäi dung yeâu caàu cuûa baøi
Nhöôïc ñieåm: moät soá em laøm baøi sô saøi, vieát lan man chöa ñi vaøo troïng taâm cuûa ñeà
-Moät soá em trình baøy ñeïp, saïch, boá cuïc roõ raøng 
- toàn taïi: loãi chính taû coøn nhieàu, vieát taét vieát hoa tuyø tieän, dieãn ñaït luûng cuûng
- Giaùo vieân traû baøi vaø voâ ñieåm
Gv höôùng daãn veà nhaø töï söûa heát caùc loãi coøn laïi trong baøi. Choïn moät soá ñeà tham khaûo, vieát thaønh baøi vaên hoaøn chænh cuûa mình.
I/ TÌM HIEÅU ÑEÀ
-yeâu caàu veà noäi dung veà ngöôøi thân
- Yeâu caàu theå loaïi: bieåu caûm
II/LAÄP DAØN BAØI
- Môû baøi: (2 ñ) giôùi thieäu veà người thân ïvaø tình caûm cuûa em ñoái vôùi người thân đó
- Thaân baøi: (6 ñ) 
+ Neâu ñöôïc nhöõng suy nghó caûm xuùc cuûa em veà người thân ï (3 ñ)
+ Neâu vai troø cuûa người thânï ñoái vôùi gia ñình, vôùi baûn thaân em.(3 ñ)
- Keát baøi: (2 ñ): neâu nhöõng suy nghó cuûa em veà người thân ï
III/ NHAÄN XEÙT ÖU, NHÖÔÏC ÑIEÅM
NOÄI DUNG
HÌNH THÖÙC
HS trao ñoåi baøi vaø töï söûa baøi cho nhau.cuøng ruùt kinh nghieäm
Kết quả cụ thể :
Điểm dưới trung bình : 
 Điểm 2-3 : Điểm 4 :
Điểm trên trung bình :
 Điểm 5-6 : Điểm 7 :
 Điểm 8- 9 :
 4. CUÛNG COÁ
- Nhaéc laïi nhöõng ñieåm caàn naém vaø traùnh nhöõng loãi thöôøng gaëp
5. DAËN DOØ
- Naém laïi caùch laøm baøi vaên bieåu caûm
- Chuaån bò baøi tieát sau: Taäp laøm thô luïc baùt
 Tiết 59:Tiếng Việt: CHƠI CHỮ
A-Mục tiêu bài học:Giúp hs
 1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là chơi chữ 
- Các lối chơi chữ , tác dụng của phép chơi chữ .
 2. Kiến thức :
- Nhận biết phép chơi chữ . 
- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản . 
 3. Thái độ 
-Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.Có ý thức tự giác học bài . 
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ.
-Những điều cần lưu ý: Làm cho hs phân biệt dc td tích cực và td tiêu cực của chơi chữ. Chơi chữ phải phù hợp với h.cảnh g.tiếp, tránh chơi chữ với dụnh ý xấu, đùa giỡn 1 cách vô ý thức, thiếu văn hoá.
C-Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp
 Ngày dạy..12/2011 lớp 7B sĩ số 
 2.Kiểm tra:
Đọc 1 đoạn văn , đoạn thơ có dùng điệp ngữ và cho biết thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng của điệp ngữ ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ ).
 3.Bài mới:
 ở dân tộc nào, ngôn ngữ nào cũng có hiện tượng chơi chữ. Tuy nhiên ở mỗi ngôn ngữ khác nhau, hiện tượng chơi chữ được biểu hiện 1 cách khác nhau. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về hiện tượng này.
Hình thành kiến thức mới(20 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc vd (Bảng phụ).
-Trong bài ca dao có mấy từ lợi ? (3 từ ).
-Em hãy giải thích nghĩa của từ lợi ở dòng thơ thứ 2 ?
-Từ lợi ở dòng thơ thứ 4 có nghĩa là gì? -Hai từ lợi này có gì giống và khác nhau ? Chúng là từ đồng âm hay là từ đồng nghĩa ?
-Khi đọc đến câu 3 thì em hiểu lời của thầy bói như thế nào ? Và khi đọc đến câu 4, em có hiểu như thế nữa không ? Vì sao?
+Gv: ở đây bà già hỏi chuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời bằng cách cố ý dùng từ lợi nhưng theo 1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao. Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa.
+Hs đọc ví dụ 2 – Chú ý từ co mau.
-Em hãy giải nghĩa câu đố trên ?
- ở 2 vd trên có sủ dụng biện pháp tu từ chơi chữ, vậy em hiểu thế nào là chơi chữ ?
+Hs đọc ví dụ (Bảng phụ).
-Từ “ranh tướng” ở VD1 gần âm với từ nào ?
-ở VD2, các tiếng trong 2 câu thơ của Tú Mỡ có phần nào giống nhau ?
-Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo, ở VD3 có mlh gì về mặt âm thanh ?
-Từ “sầu riêng” ở VD4 nên hiểu là gì ?
-Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào khác?
-Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có gai trông như mít.
-Chỉ tr.thái tình cảm buồn, trái với vui chung.
:Tổng kết(5 phút)
-Ta thg gặp những lối chơi chữ nào ?
-Chơi chữ thường được sử dụng ở đâu ?
-Hs đọc ghi nhớ
 4.:Luyện tập, củng cố(10 phút)
-Đọc bài thơ của Lê Quí Đôn và cho biết tác giả đã dùng n từ ngữ nào để chơi chữ ?
-Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau ? Cách nói này có phải là chơi chữ không ?
-Sưu tầm 1 số cách chơi chữ trong sách báo ?
3 phút)
-Thế nào là chơi chữ, có những lối chơi chữ nào?Tìm vài câu thơ có sử dụng phép chơi chữ?
 5 . Hướng dẫn (2 phút)
- Học bài , làm hết bài tập trong sách giáo khoa . 
-Về nhà học bài, soạn bài “Làm thơ lục bát”
- 
I-Thế nào là chơi chữ:
*Ví dụ 1: sgk (163 ).
-Lợi1: ích lợi, lợi lộc.
-Lợi 2,3: phần thịt bao quanh răng.
->Giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa lại khác xa nhau – Từ đồng âm.
*Ví dụ 2: Trên trời rớt xuống mau co là gì ? (Câu đố )
-Mau co: mo cau ->nói lái.
*Ghi nhớ 1: sgk (164 ).
II-Các lối chơi chữ:
*Ví dụ:
(1) Ranh tướng: danh tướng->gần âm.
(2) Giống nhau ở phụ âm m->điệp âm.
(3) Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo
->nói lái
(4) Sầu riêng:
-> Từ đồng âm, từ trái nghĩa.
*Ghi nhớ 2: sgk (165 ).
III-Tổng kết: 
*Ghi nhớ 1, 2 sgk-164,165
B-Luyện tập:
-Bài 1 (165 ):
-Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: Rắn (loài rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo).
-Liu điu (rắn nc), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn) trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc).
-Bài 2 (165 ):
Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:
-Thịt, mỡ ; dò,nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt. 
->chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm.
-Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa.
=>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú.
-Bài 3 (166 ):
 Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là nui non.
 Tiết 60:LÀM THƠ LỤC BÁT
A-Mục tiêu bài học:Giúp hs
 1. Kiến thức.
- Sơ giản về vần , nhịp , luật bằng trắc của thể thơ lục bát . 
-Hiểu được luật thơ lục bát và phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8.
 2. Kỹ năng .
- Nhận diện , phân tích, tập viết thơ lục bát . 
-Rèn kĩ năng phân tích luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.
 3. Thái độ .
Giáo dục ý thức yêu thơ , làm thơ lục bát . 
B-Chuẩn bị:
-Gv: Chép bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà.Những điều cần lưu ý: Tiết học làm thơ lục bát này coi như 1 tiết sinh hoạt ngữ văn, thời gian rất hạn chế, nếu giáo viên thu xếp để học sinh có thời gian nhiều hơn thì sẽ có hiệu quả hơn.
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp
 Ngày dạy.12/2011 lớp 7B
 2.Kiểm tra:
Nêu hiểu biết của em về thể thơ lục bát (số tiếng, số câu, vần) ?
 3.Bài mới:
 Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng trong đời sống người Việt Nam. Song trong thực tế, có nhiều em vẫn chưa nắm được thể thơ này. Điều đó ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ thơ lục bát, cũng như sáng tác thơ lục bát. Vì vậy tập làm thơ thơ lục bát là 1 yêu cầu rất cần thiết đối với học sinh chúng ta. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách làm thơ lục bát.
Hình thành kiến thức mớ (20 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc bài ca dao (Bảng phụ).
-Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? Vì sao lại gọi là lục bát ?
-Kẻ sơ đồ và điền các kí hiệu: B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô ?
+Gv: Các tiếng có thanh huyền, ngang gọi là tiếng bằng (B ); các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ).
-Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ?
-Nhận xét về luật thơ lục bát (số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, v.trí vần, sự thay đổi các tiếng B, T, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu) ?
-S2 luật B-T trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm với luật thơ lục bát ? (Đây là trong hợp ngoại lệ: tiếng thứ 2 là thanh T thì tiếng thứ 4 đổi thành thanh B.
-Em hãy đọc 1 bài ca dao được s.tác theo thể thơ lục bát và nhận xét thể thơ lục bát trong bài ca dao đó ?
-Qua tìm hiểu về thể thơ lục bát, em rút ra kết luận gì ?
+Chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
:Tổng kết(5 phút)
-Nêu lại luật thơ lục bát
-Hs đọc ghi nhớ
4 : Luyện tập, củng cố(10 phút)
-Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật ?
-Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý va về vần) ?
+Hs đọc các câu lục bát.
-Các câu lục bát em vừa đọc sai ở đâu ?
Hãy sửa lại cho đúng luật ?
-Đại diện nhóm lên trình bày - nhận xét chéo
-Gv kết luận và cho điểm theo nhóm.
-Gv đánh giá tiết học
5:Hướng dẫn (2 phút)
- Tìm hiểu kỹ về luật thơ lục bát 
-Về nhà học bài, soạn bài “Chuẩn mực sử dụng từ”
A-Tìmhiểu bài:
I-Luật thơ lục bát:
*Bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà.
a-Cặp câu thơ lục bát: gồm 1 câu 6 và 1 câu 8. Vì thế gọi là lục bát.
b-Điền các kí hiệu B, T, V:
 Anh đi anh nhớ quê nhà
 B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tác giả.
 T B B T T BV B BV
 Nhớ ai dãi nắng dầm sương
 T B T T B BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
 T B T T B BV B B
c-Tương quan thanh điệu tiếng thứ 6 và 8 trong câu 8: Nếu tiếng 6 có thanh huyền thì tiếng 8 có thanh ngang và ngược lại.
d-Luật thơ lục bát:
-So câu: không g.hạn.
-Số tiếng trong mỗi câu: câu đầu 6 tiếng, câu sau 8 tiếng.
-Vần: tiếng 6 câu lục vần với tiếng 6 câu bát và tiếng 8 câu bát lại vần với tiếng 6 câu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết.
-Luật B-T: tiếng thứ 2 thg có thanh B và tiếng thứ 4 thg là thanh T, các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật B-T.
-Cách ngắt nhịp: thg là nhịp chẵn c có khi nhịp lẻ: +Câu lục: 2/2/2 – 3/3.
 +Câu bát: 2/2/2/2-4/4-3/5.
II-Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (156 ).
B-Luyện tập:
-Bài 1 (157 ):
 -Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
 -Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.
 -Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài.
-Bài 2 (157 ):
Các câu lục bát này sai vần:
 -Vườn em cây quí đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.->xoài
 -Thiếu nhi là tuổi học hành
Chg em ph.đấu tiến lên hg đầu.->nhanh
 (trở thành đoàn viên)
 Ngày tháng 12 năm 2011 . 
 Ký duyệt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1215 20112012.doc