Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 13

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 13

A. Mục tiêu cần đạt

* Giúp HS :

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về môn văn, tiếng Việt nhận ra ưu điểm, nhược điểm của bài làm

- Kĩ năng: Thấy rõ tầm quan trọng và ý thức vận dụng kiến thức của văn và Tiếng việt vào trong nói và viết

-Thái độ: làm bài trắc nghiệm, tự luận

B. Chuẩn bị của thầy và trò.

- GV: Giáo án + Bài chấm, chữa

- HS: Vở ghi

-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm.

C. tiến trình tổ chức các hoạt động

* Hoạt động 1: Khởi động

 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs

 -Phương pháp: thuyết trỡnh.

 -Thời gian: 1p

 

doc 21 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Ngày soạn: 07 /11/ 2010
Tiết 49: Ngày giảng:08 /11/ 2010
 Trả bài kiểm tra văn,
bài kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về môn văn, tiếng Việt nhận ra ưu điểm, nhược điểm của bài làm
- Kĩ năng: Thấy rõ tầm quan trọng và ý thức vận dụng kiến thức của văn và Tiếng việt vào trong nói và viết
-Thái độ: làm bài trắc nghiệm, tự luận 
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
- GV: Giáo án + Bài chấm, chữa 
- HS: Vở ghi 
-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh.
 -Thời gian: 1p
1. Ôn định tổ chức : 7
 2. Kiểm tra: Trong giờ 40p
* Hoạt động 2: trả bài
Giáo viên đọc đề.
Giáo viên công bố đáp án
Nhận xét ưu, khuyết điểm
Giáo viên nêu yêu cầu, đáp án.
Nhận xét ưu khuyết điểm.
* Hoạt động3 
Cho HS sửa lỗi
* Hoạt động 4:
 + Củng cố:
 + HDVN:
I. Bài kiểm tra văn
1. Yêu cầu, đáp án
tiết 42
Đề bài 1:
Cõu hỏi 1 : (3 điểm) Sau khi học xong truyện “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”, em hiểu bức thụng điệp tỏc giả Khỏnh Hoài muốn gửi tới người đọc là gỡ ? 
Cõu hỏi 2 :(3 điểm) Dựa vào bài thơ Bài ca Cụn Sơn của Nguyễn Trói, em hóy viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 cõu miờu tả cảnh đẹp ở Cụn S. 
Cõu hỏi 3 : (3 điểm) Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). 
- Hỡnh thức trỡnh bày : 1 điểm .
2. Nhận xét:
* Ưu điểm:
- Đa số học sinh lớp đã có kỹ năng làm bài kiểm tra 
- Nhiều em đã chịu khó ôn tập, có kiến thức bộ môn.
- Một số bài viết trình bày sạch đẹp
- Biết so sánh các đơn vị kiến thức.
* Nhược điểm:
- Một số bài kiểm tra có điểm yếu, kém.Học sinh chưa nắm chắc kiến thức, chưa chịu khó học bài
-Một số học sinh diễn đạt yếu. Chưa có kỹ năng viết đoạn văn: yêu cầu một đoạn nhưng viết thành nhiều đoạn.
- Viết sai chính tả nhiều: 
II.Bài kiểm tra tiếng Việt
1. Yêu cầu, đáp án:
Đáp án: Tiết 46
2. Nhận xét:
* Ưu điểm:
- Phần lớn học sinh nắm được kiến thức cơ bản.
- Nắm được kỹ năng làm bài kiểm tra một tiết. 
- Có kỹ năng dùng từ đặt câu.
- Có những em bài làm tốt: Chang 7, Thuỳ7, Nhài 7
* Nhược điểm:
- Một số học sinh chưa chịu khó học tập nên kết quả bài làm kém:7:Hiếu, Anh , Tâm.
- Một số bài chưa xây dựng được đoạn văn hoặc có đoạn văn nhưng diễn đạt yếu, nội dung không rõ ràng, rành mạch.
- Chữ viết chưa xấu
- Một số bài chưa biết đặt câu.
- Còn nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ đồng nghĩa
III. Sửa lỗi:
- HS đọc bài của mình, sửa lỗi:
 + Lỗi chính tả
 + Lỗi dùng từ, đặt câu
 + Lỗi diễn đạt
- Nhấn mạnh yêu cầu, kỹ năng làm bài
- Nắm vững những kiến thức đã học
- Ôn tập kiến thức
- Chuẩn bị bài: cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
E-Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: OÂn laùi kieỏn thửực veà vaờn, tieỏng Vieọt .
	 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Caựch laứm baứi vaờn bieồu caỷm veà taực phaồm vaờn hoùc.
	- ẹoùc kyừ baứi vaờn cuỷa Nguyeõn Hoàng.Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/ 147.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔSUNG:................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 13: Ngày soạn: 07 /11/ 2010
Tiết 50: Ngày giảng:08 /11/ 2010
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I . Mục đớch yờu cầu:
1-Kiến thức: Yờu cầu của bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.Cỏch làm dạng bài biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
2-Kĩ năng: Cảm thụ tỏc phẩm văn học đó học.Viết được những đoạn văn bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học. Làm được bài văn về tỏc phẩm văn học.
3-Giỏo dục: Yờu văn học
II . Phương phỏp và phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giỏo ỏn 
 - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt.
 2.1 Thành ngữ cú cấu tạo như thế nào?
2.2 Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào?
2.3 Thành ngữ đảm nhận chức vụ gỡ trong cõu?
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học( bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng suy nghĩ của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 -Mục tiờu: Yờu cầu của bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.Cỏch làm dạng bài biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề
 -Thời gian: 20p
Đọc bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao ( T 146) 
? Bài văn trên viết về bài ca dao nào ?
Đọc liền mạch bài ca dao đó?
a, Đêm qua.
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?
b, Đêm tưởng.còn trơ trơ
? Phân tích các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết trong bài văn trên?
- Tưởng tượng: Có một bóng người đội khăn mặc áo dàiMột người quenTất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung 2 trước gió.
 + Bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưngđang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi bạn
- Liên tưởng: Sông ngân hà, sông Tào Khê.
- Suy ngẫm: Dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta.. Vì nhớ mà buồn
? Qua đây, em hiểu thế nào là PBCN về tác phẩm văn học?
? Em hãy xác định bố cục của bài văn?
- Bố cục ( 3 phần)
+ MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
+ TB: Những cảm xúc, suy ngẫm do tác phẩm gợi ra
+ KB:ấn tượng chung về tác phẩm 
? Theo em, một bài văn biêu cảm về tác phẩm VH cần đảm bảo các yêu cầu nào?
- Yêu cầu:
 + Đọc kỹ tác phẩm để hình thành những chi tiết h/a gây ấn tượng sâu sắc nhất
+ Từ cảm xúc ấy phát huy trí tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng và rút ra suy ngẫm về ý nghĩa của tác phẩm.
HS đọc
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Bố cục ( 3 phần)
HS cựng bàn luận suy nghĩ
I. Tỡm hiểu cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học
Phỏt biểu cảm nghĩ về một tỏc phẩm văn học ( bài văn , bài thơ ) là trỡnh bày những cảm xỳc,tưởng tượng,liờn tưởng ,syu ngẫm của mỡnh về nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm đú.
Bài cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học cũng cú ba phần :
Mở bài : giới thiệu tỏc phẩm và hoàn cảnh tiếp xỳc với tỏc phẩm.
Thõn bài : những cảm xỳc suy nghĩ do tỏc phẩm gợi lờn.
Kết bài : ấn tượng chung về tỏc phẩm
* Ghi nhớ.T147
 Hoạt động 3: Luyện tập
 -Mục tiờu: Cảm thụ tỏc phẩm văn học đó học.Viết được những đoạn văn bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học. Làm được bài văn về tỏc phẩm văn học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp, nhúm.
 -Thời gian: 15
*Hoạt động 3
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ : Tĩnh dạ tứ, hồi hương ngẫu thư, cảnh khuya, Rằm tháng giêng
HS làm bài tập.
II. Luyện tập
Bài tập 1
* Yêu cầu: HS phải biết liên tưởng, tưởng tượng và trình bầy cảm xúc của mình.
- Bài: Tĩnh dạ tứ: tưởng tượng một đêm nào đó trong c/đ phiêu bạt giang hồ, Lý Bạch thức giấc và thấy ánh trăng ( 2 câu đầu)
- Bài: Cảnh khuya:
 Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì ?
+ Từ một so sánh mới mẻ, hấp dẫn ( câu 1)
+ Từ những h/a quấn quýt, sinh động( câu 2)
+ Từ sự hoà hợp giữa cảnh và người( câu 3)
+ Từ tâm hồn cao cả của Bác
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
 4 Củng cố : 2 phỳt
 4.1 Phỏt biểu cảm nghĩ về một tỏc phẩm văn học như thế nào?
 4.2 Bài văn gồm mấy phần?
 5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Tiếng gà trưa” SGK trang 148
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 13: Ngày soạn: 07 /11/ 2010
Tiết 51,52: Ngày giảng:08 /11/ 2010
 viết bài làm văn số 3 -VĂN BIểU CảM (Tại lớp)
A. Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
-Kiến thức: HS viết được bài văn biểu cảm thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm
- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + đề bài + đáp án
- HS: Giấy bút kiểm tra
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài:
 ở những tiết học trước, các em đã được học về văn biểu cảm về người, vật. Vậy cũng như các thể loại văn khác, văn phát biểu cảm nghĩ cũng phải đầy đủ 3 phần MB, TB, KB Chúng ta cùng vận dụng lý thuyết đó vào bài viết hôm nay
* Hoạt động 2: 
 I. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân
II. Yêu cầu:
1, Nội dung
Nêu được cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc về 1 người thân yêu đối với mình
2, Hình thức: Phát biểu cảm nghĩ.
Lưu ý
- Không chép lại bài văn của người khác
- Vận dụng lý thuyết vào bài viết : Tự sự, miêu tả làm phương tiện, làm cơ sở cho phát biểu cảm nghĩ
- Vận dụng 4 cách lập ý đã học
- Vận dụng cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
- Chú ý lựa chọn từ ngữ biểu cảm cao
III- Tiến hành
- HS làm bài nghiêm túc
- GV yêu cầu, giám sát. nhắc nhở h/ s trong qúa trình làm bài
IV. Đáp án
1. Mở bài(1 điểm):
- Giới thiệu về người thân của mình: có thể qua một sự việc nào đó để lại cho em ấn tượng sâu sắc.
2. Thân bài( 8 điểm)
- Dựng lại chân dung vạ những nét dễ nhớ về nhân vật
- Miêu tả những chi tiết ngoại hình tiêu biểu, gợi cảm xúc cho bản thân.
- Kể chuyện có thể về quá khứ, hiện tại hoặc những tình huống tương lai về người thân mà để lại trong em những tình cảm xúc động nhất
- Những điểm cần học tập: tính cách, lời dạy, việc tốt..
3. Kết bài( 1 điểm):
- ấn tượng chung của em về người thân( những tình cảm để lại trong em)
-> Yêu quý, kính trọng, tin yêu.
GV thu bài, nhận xét giờ
4,5:Cuỷng coỏ-daởn doứ.
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- OÂn laùi caực kú naờng laứm baứi vaờn bieồu caỷm .
	 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Tieỏng gaứ trửa.
	- ẹoùc kyừ vaờn baỷn , phaàn chuự thớch .
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/151.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@- ... .
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: 
2.ND : Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thơ mộng và tình bà cháu đậm đà thắm thiết. Bao trùm là t/y gia đình, yêu quê hươngđất nước.
 * Ghi nhớ ( SGK )
Luyện tập 
- Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài mà em thích .Nêu cảm nghĩ về tình bà cháu
- KQ nội dung toàn bài
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
 4 Củng cố : 2 phỳt
- Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài mà em thích .Nêu cảm nghĩ về tình bà cháu
- KQ nội dung toàn bài
 5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Điệp ngữ” SGK trang 
 RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 14: Ngày soạn: 07 /11/ 2010
Tiết 55: Ngày giảng:08 /11/ 2010
ĐIỆP NGỮ
I . Mục đớch yờu cầu :
 Giỳp HS : 
1_Kiến thức: Hiểu thế nào là điệp ngữ, cỏc loại điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2_ Kĩ năng: Nhận biết điệp ngữ, phõn tớch tỏc dụng của điệp ngữ.Biết sử dụng điệp ngữ phự hợp với ngữ cảnh.
3-Thỏi độ: Biết sử dụng ĐN trong văn cảnh.
II . Phương phỏp và phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giỏo ỏn 
Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt.
 2.1 Tiếng gà trưa đó gợi lại trong tõm trớ người chiến sĩ những hỡnh ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ?
 2.2. Hỡnh ảnh người bà như thế nào?
 2.3. Trong cõu thơ cú cõu được lặp lại nhiều lần? Tỏc dụng của lần lặp lại?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
Trong khi nói hoặc viết người ta muốn làm nổi bật, nhấn mạnh ý bằng cách sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ điệp ngữ. vậy điệp ngữ là gì, sử dụng điệp ngữ có tác dụng như thế nào, bài hôm nay
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Bài học.
 -Mục tiờuHiểu thế nào là điệp ngữ, cỏc loại điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ trong văn bản.: 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
Tỡm hiểu thế nào là điệp ngữ và tỏc dụng của nú.
GV cho HS đọc cỏc vớ dụ SGK 
?Tỡm cỏc từ ngữ lặp lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “ tiếng gà trưa”?
Nghe ( 3 lần )
Vỡ ( 4 lần )
GV dẫn thờm vớ dụ :
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành cụng, thành cụng đại thành cụng.
Thi đua là yờu nước, yờu nước là thi đua. Và những người thi đua là những người yờu nước nhất.
( Hồ Chớ Minh )
?Cỏch lặp lại từ ngữ cú tỏc dụng gỡ ?
Bài tiếng gà trưa : nhấn mạnh cảm giỏc khi nghe tiếng gà trưa, nguyen nhõn chiến đấu của người chiến sĩ.
Cỏc vớ dụ : nhấn mạnh, làm nổi bật ý.
?Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ cú tỏc dụng như thế nào?
 Tỡm cỏc dạng của điệp ngữ.
GV cho HS đọc cỏc vớ dụ SGK trang 152.
Hướng dẫn HS rỳt ra nhận xột ở khổ thơ đầu của bài “ tiếng gà trưa” : điệp ngữ ngắt quóng.
Vớ dụ a là điệp ngữ nối tiếp
Vớ dụ b là điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngjữ vũng ).
? Điệp ngữ cú mấy dạng ?
Điệp ngữ cú nhiều dạng :
_ Điệp ngữ cỏch quóng
 Vớ dụ : 
Nhớ sơn lõm búng cả cõy già
Với tiếng giú gào ngàn, với giọng nguồn thột nỳi.
Với khi thột khỳc trường ca dữ dội.
Ta bước chõn lờn dừng dạc đường hoàng.
_ Điệp ngữ nối tiếp
 Vớ dụ : 
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành cụng, thành cụng đại thành cụng.
_ Điệp ngữ chuyển tiếp 
Vớ dụ : 
Cựng trụng lại mà cựng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dõu
Ngàn dõu xanh ngắt một màu
Lũng chàng ý thiếp ai dầu hơn ai.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Điệp ngữ cú nhiều dạng :
HS đọc
I. Điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ.
-Khi núi hoặc viết, người tacú thể dựng biện phỏp lặp lại từ ngữ, gõy cảm xỳc mạnh. Cỏch lặp lại như vậy gọi là phộp điệp ngữ. Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Ghi nhớ 1(SGK)
II. Cỏc dạng điệp ngữ
-Điệp ngữ cú nhiều dạng :
+Điệp ngữ cỏch quóng
+Điệp ngữ nối tiếp
+Điệp ngữ chuyển tiếp 
-Ghi nhớ 2( SGK)
Hoạt động 5 :Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS biết làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 15p
?Tỡm điệp ngữ và cho biết tỏc dụng?
-Điệp ngữ và tỏc dụng.
Một dõn tộc đó gan gúc
Dõn tộc đú.
->Tỏc dụng : nhấn mạnh chủ quyền tự do độc lập của dõn tộc ta.
Trụng.
->Tỏc dụng : nỗi lo ước mơ của người nụng dõn cấy, hoạt động lao động của người nụng dõn.
?Tỡm điệp ngữ và cho biết nú thuộc dạng nào ?
 -Điệp ngữ 
 Xa nhau ( cỏch quóng )
 Một giấc mơ ( nối tiếp )
?Tỏc dụng biểu cảm của từ ngữ bài tập 3?
/ a. Khụng cú tỏc dụng biểu cảm
 b. Lược bỏ cỏc từ ngữ trựng lặp khụng cần thiết
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
III. Luyện tập 
1/ Điệp ngữ và tỏc dụng.
2/ Điệp ngữ 
 Xa nhau ( cỏch quóng )
 Một giấc mơ ( nối tiếp )
3/ a. Khụng cú tỏc dụng biểu cảm
 b. Lược bỏ cỏc từ ngữ trựng lặp khụng cần thiết
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 phỳt
 4.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ cú tỏc dụng như thế nào?
 4.2. Điệp ngữ cú mấy dạng ?
 5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện núi phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học” SGK trang 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 14: Ngày soạn: 07 /11/ 2010
Tiết 56: Ngày giảng:08 /11/ 2010
LUYỆN NểI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I . Mục đớch yờu cầu :
 Giỳp HS : 
1- Kiến thức:
-Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của một số tỏc phẩm văn học.
-Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi biểu cảm về một tỏc phẩm văn học.
2-Kĩ năng: 
-Tỡm ý lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tỏc phẩm văn học.
-Biết cỏch bộc lộ tỡnh cảm về một tỏc phẩm văn học trước tập thể.
-Diễn đạt mạch lạc rừ ràng những tỡnh cảm của bản thõn về một tỏc phẩm văn học bằng một ngụn ngữ núi.
3-Thỏi độ:Luyện tập phỏt biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xỳc suy nghĩ về tỏc phẩm văn học.
II . Phương phỏp và phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giỏo ỏn 
Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt.
 2.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ cú tỏc dụng như thế nào?
 2.2. Điệp ngữ cú mấy dạng ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Bài học.
 -Mục tiờu: -Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của một số tỏc phẩm văn học.Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi biểu cảm về một tỏc phẩm văn học.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
* Hoạt động 3: GV kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà của học sinh
?Tầm quan trọng của giờ luyện nói
- Tự rèn cho mình tác phong bình tĩnh, tự tin trước tập thể
- Rèn kĩ năng diễn đạt lưu loát
- Củng cố lý thuyết về văn biểu cảm, lập ỹ và lập dàn ý trong bài văn biểu cảm
? Yêu cầu
- Cần có hình thức thưa gửi trước khi nói
- Không nhất thiết phải dùng câu dài, nhiều thành phần như văn viết mà cần dùng hình thức nói và lợi thế nói những câu ngắn, cs thể nhắc đi, nhắc lại chủ ngữ hoặc dùng đại từ nó để thay thế.
- Có thể dùng hình thức tự nêu câu hỏi rồi tự trả lời hoặc dùng hình thức kể chuyện, đàm thoại.
- Cần sử dụng lợi thế của ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu hiện cảm xúc, tình cảm và lôi cuốn người nghe.
HS trả lời
HS cựng suy nghĩ
I. Tầm quan trọng của giờ luyện nói
II. Yêu cầu
Hoạt động 3: Bài tập luyện nói:
 -Mục tiờu: Biết cỏch bộc lộ tỡnh cảm về một tỏc phẩm văn học trước tập thể.
-Diễn đạt mạch lạc rừ ràng những tỡnh cảm của bản thõn về một tỏc phẩm văn học bằng một ngụn ngữ núi. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
Trình bày bài:
- Học sinh trong nhóm nói trước nhóm của mình bài đã chuẩn bị ở nhà
- Các thành viên trong nhóm nghe, nhận xét và bổ xung
- Trình bày trước lớp:
+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Cách trình bày trước tập thể
- Nội dung bài nói theo yêu cầu
- Nét mặt, cử chỉ
- Yêu cầu biểu cảm về tác phẩm văn học: tưởng tương, liên tưởng, suy ngẫm.
- Khái quát toàn bài
- Nhấn mạnh kĩ năng trình bày, kĩ năng làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS lắng nghe 
III. Bài tập luyện nói:
Đề bài:
 Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
IV.Trình bày bài:
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 phỳt-Nội dung bài
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Một thứ quà của lỳa non : cốm” SGK trang 159.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 14: Ngày soạn: 07 /11/ 2010
Tiết 54: Ngày giảng:08 /11/ 2010
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Bài học.
 -Mục tiờu: Yờu cầu của bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.Cỏch làm dạng bài biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
II-Phân tích chi tiết.
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu:-Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người.Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khổ bất hạnh.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
 Hoạt động 4.Tổng kết
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 1314NHUNG.doc