Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 17

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 17

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Cảm nhận được nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu, nhiệt đới và nhất là phong cách người Sài Gòn.

 + Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.

 - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bố cục một bài tuỳ bút.

 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước

 II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài; Soạn giáo án, một số tranh về Sài Gòn xưa và nay

- Học sinh: Học bài cũ; chuẩn bị nội dung bài mới theo yêu cầu của GV.

III. phương pháp : Đọc diễn cảm, giảng bình, trực quan, nêu vấn đề

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp :

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	Ngày soạn: 05/12/2009 
 Ngày giảng: 10/12/2009
 Ngữ văn: Tiết 66 
Sài Gòn tôi yêu
 Minh Hương 
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
	- Cảm nhận được nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu, nhiệt đới và nhất là phong cách người Sài Gòn.
	+ Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.
	- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bố cục một bài tuỳ bút.
	- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước
 II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài; Soạn giáo án, một số tranh về Sài Gòn xưa và nay
- Học sinh: Học bài cũ; chuẩn bị nội dung bài mới theo yêu cầu của GV.
III. phương pháp :	Đọc diễn cảm, giảng bình, trực quan, nêu vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
	* Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn văn em yêu thích trong bài: “Một thứ quà của lúa non: Cốm”? Tại sao em lại chọn đoạn văn đó? Em thích đoạn văn đã chọn ở điểm nào?
3. Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG
Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả và tác phẩm
- Giới thiệu về tác tác giả Minh Hương.
? Sài Gòn tôi yêu được viết khi nào? Khi đó diễn ra sự kiện nào lớn đối với Sài Gòn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản
- Nêu yêu cầu đọc:
- Giọng tự hào, hồ hởi, vui tươi, hăm hở, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương.
- GV, HS đọc.
? Văn bản thuộc thể loại văn nào? Xác định bố cục bài văn?
 ? Xét về nội dung có mấy nội dung lớn được phản ánh trong văn bản này?
- 2 nội dung:
+ Ca ngợi vẻ đẹp của Sài Gòn.
+ Tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
? Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích
?Trong đoạn văn đầu, tác giả bàn về vẻ đẹp của Sài Gòn trên những phương diện nào?
- Cuộc sống Sài Gòn, con người Sài Gòn, thiên nhiên và môi trường Sài Gòn.
?Đầu tiên tác giả cảm nhận điều gì về Sài Gòn? chi tiết nào thể hiện điều đó?
? Tác giả đã cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của Sài Gòn? (về thành phố Sài Gòn, về thời tiết khí hậu và con người Sài Gòn)
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng.
? Từ những ghi nhận trên, tác giả giúp ta hiểu gì về vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn?
? Nói đến con người Sài Gòn tác giả nói đến điều gì ở họ?
? Em có nhận xét như thế nào về cách miêu tả phong cách của người Sài Gòn?
? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người Sài Gòn?
- Đọc đoạn “Miền Nam... của thành phố” 
? Cho biết đoạn văn này, tác giả đề cập đến vấn đề gì?
- Nói đến thiên nhiên, môi trường của Sài Gòn.
? Nói đến thiên nhiên, môi trường của Sài Gòn tác giả khẳng định điều gì?
?Nói đến sự vắng lặng của các loài chim, tác giả tỏ ý nói về vấn đề nào của xã hội hiện nay?
- Lên án thói vô trách nhiệm...
- Dự báo nguy cơ phá hoại môi trường...
-> đó là vấn đề đáng suy nghĩ.
? Những từ ngữ nào trong văn bản trực tiếp nói lên tình yêu của tác giả với Sài Gòn? Tác dụng?
Hoạt động 4: hướng dẫn tổng kết:
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
- Hướng dẫn làm bài tập.
I. Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả: 
- Minh Hương quê ở Quảng Nam nhưng sống ở Sài Gòn trên 50 năm.
- Có nhiều bút ký, tuỳ bút viết về Sài gòn
2. Tác phẩm: 
 Bài tuỳ bút được viết tháng 12/1990, in trong “Nhớ Sài Gòn” tập 1 Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh (1994)
II. Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc:
2. Thể loại: Tuỳ bút
3.Bố cục: 3 phần:
1.Từ đầu-> họ hàng (ấn tượng chung và tình yêu của tác giả với Sài Gòn)
2. Tiếp-> hơn 5 triệu (Cảm nhận và bình luận về phong cách người Sài Gòn).
3. Phần còn lại (Khẳng định tình yêu của tác giả với Sài Gòn.
III. Phân tích:
1. Vẻ đẹp Sài Gòn:
a. Vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn:
- Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà... ngọc ngà.
- Tôi yêu:
+ Nắng ngọt ngào... chiều lộng gió... muă bất ngờ... thời tiết trái chứng: đang buồn bã - bỗng trong vắt như thuỷ tinh.
+ Đêm khuya... náo động, dập dìu giờ cao điểm... tĩnh lặng mát dịu, thanh sạch của sáng tinh sương.
đ Điệp từ, cấu trúc câu, miêu tả sinh động đ Nhấn mạnh: Sài Gòn có nét đẹp riêng
=> Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đô thị trẻ trung, khí hậu có nhiều ưu đãi, cư dân hoà hợp.
b. Vẻ đẹp của con người Sài Gòn: 
- Phong cách bản địa mang nhiều nét đặc trưng. Họ ăn nói tự nhiên, hề hà, dễ dãi...ít dàn dựng, tính toán...chơn thành, bộc trực.
- Các cô gái thị thiềng:
+ Tóc buông
+ Dáng đi khoẻ khoắn.
+ Chào người lớn... cúi đầu chắp hai bàn tay lại và xá...Phong cách tiếp cận...rõ ràng dân chủ.
- Bất khuất không chút do dự, dấn thân vào khó khăn nguy hiểm, hi sinh cả tính mạng...
à Miêu tả vừa khái quát, vừa tỉ mỉ...
=> Con người Sài Gòn sống cởi mở, trung thực, lễ độ, tự tin, kiên cường, bất khuất.
=> Sài Gòn là một đô thị hiền hoà, nơi thuận lợi cho người từ xa đến sinh sống.
2.Tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn: 
- Tôi yêu Sài Gòn da diết...yêu cả con người nơi đây. Một mối tình dai dảng, bền chặt...Thương mến bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của.
- Điệp ngữ tôi yêu=> Tình cảm chân thành, nồng hậu, gắn bó thiết tha.
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật:
- Giọng văn chân thành, giàu cảm xúc với cách cách viết độc đáo, sắc sảo thể hiện những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.
2. Nội dung: Ghi nhớ( SGK)
IV. Luyện tập: 
4. Củng cố:	1. Vẻ đẹp của SG được tác giả Minh Hương cảm nhận qua những chi tiết hình ảnh tiêu biểu nào? 2. Tình cảm của tác giả đối với SG như thế nào? 
5. Dặn dò:	- Học bài, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài.
	- Làm bài tập luyện tập (viết một đoạn văn nói về quê hương): Gợi ý: quê hương em ở đâu? Những cảnh vật đặc sắc; Con người nơi ấy ra sao? Tình cảm của em với cảnh và người ở quê hương (vì sao mình thấy yêu và gắn bó?).
	- Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng từ theo yêu cầu của GV
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 16 +17 	 Ngày soạn :7/10/2009
 Tiết : 64+65 	 Ngày giảng :10-15/10/2009
MÙA XUÂN CỦA TễI
	 - Vũ Bằng -
 A . Mục tiờu : Giỳp hs
- Học sinh cảm nhận được nột đặc sắc riờng về cảnh sắc mựa xuõn ở Hà Nội - miền Bắc; Thấy được tỡnh quờ hương, đất nước thiờt tha sõu đậm của tỏc giả được thể hiện qua ngũi bỳt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xỳc, hỡnh ảnh của tỏc giả
- Rốn kỹ năng đọc, cảm nhận, phõn tớch văn xuụi biểu cảm, thể loại tuỳ bỳt
- Bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương đất nước
B . Chuẩn bị : 
 - Thầy : nghiờn cứu SGK , SGV soạn bài 
 - Trũ : Đọc , xem trước bài ,trả lời cõu hỏi 
C . Phương phỏp: Đọc diễn cảm, giảng bỡnh, liện hệ thực tế
D. Cỏc bước lờn lớp
 1 . Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
 2 . Kiểm tra bài cũ :
? Em cú nhận xột gỡ về thành phố và con người Sài Gũn sau khi học văn bản "Sài Gũn tụi yờu" ?
 3 . Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trũ 
 Nội dung 
Hoạt động 1:Tỡm hiểu tỏc giả và tỏc phẩm
Gọi HS đọc chỳ thớch * SGK.
H: Giới thiệu vài nột chớnh về tỏc giả?
H: Văn bản được viết bằng thể loại nào? Đặc điểm của thể loại đú?
H: hoàn cảnh ra đời của văn bản? (Tỏc giả viết bài này trong hoàn cảnh và tõm trạng thế nào?)
Hoạt động 2: HD đọc, tỡm hiểu chung văn bản
GV hướng dẫn: Giọng trầm ấm, ngọt ngào, tha thiết, thể hiện tính chất biểu cảm của bài văn.
- gọi HS đọc- nhận xột
H:Văn bản cú thể chia làm mấy đoạn? nội dung chớnh của mỗi đoạn?
Hoạt động 3: HD phõn tớch
Gọi HS đọc lại phần 1.
H: Qua cụm từ “ tự nhiờn như thế” và “ khụng cú gỡ lạ hết” tỏc giả muốn khẳng định điều gỡ?
H: Đoạn văn sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
H: Em hiểu thế nào về những giả thiết tỏc giả đưa ra? (khụng bao giờ xảy ra)
H: Cỏc biện phỏp nghệ thuật trờn cú tỏc dụng gỡ?
H: Qua đõy ta hiểu gỡ về tỡnh cảm tỏc giả?
H: Cảnh sắc mựa xuõn được gợi tả qua những chi tiết nào?
H: Cảnh sắc mựa xuõn cũn hiện lờn như thế nào trong mỗi gia đỡnh? chi tiết nào gợi tả điều đú?
H: Nhận xột cỏch dựng từ ngữ, chọn hỡnh ảnh của tỏc giả?
H: Qua đoạn văn em cảm nhận được gỡ về cảnh sắc mựa xuõn?
 H: Sức sống của thiờn nhiờn và của con người trong mựa xuõn như thế nào?
H: Nờu nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn?
H: Qua đõy tỏc giả muốn núi điều gỡ về mựa xuõn?
H: Túm lại em cảm nhận được gỡ về cảnh sắc, khụng khớ mựa xuõn? về tỡnh cảm của tỏc giả?
H: Khụng khớ, cảnh sắc thiờn nhiờn từ sau ngày rằm thỏng giờng được miờu tả qua những chi tiết nào?( cảnh sắc thiờn nhiờn, con người)
H: Qua việc tỏi hiện này, ta cú thể nhận xột gỡ về cỏch quan sỏt, cảm nhận của tỏc giả?
H: Đoạn văn sử dụng nghệ thuật gỡ?
H: Đoạn văn giỳp em cảm nhận gỡ?
H: Ta cú thể kết luận gỡ về tỏc giả?
H: Cú phải tỏc giả trực tiếp nhỡn cảnh, miờu tả khụng? (khụng qua nỗi nhớ)
H: Vậy đọc văn bản ta cảm nhận được tỡnh cảm gỡ của tỏc giả?
Hoạt động 4:Tổng kết và luyện tập
H: Túm tắt nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
H: Nội dung chớnh của văn bản?
H:qua vb em hiểu như thế nào về mựa xuõn đất Bắc?(so sỏnh với khụng khớ và con ngườ miền Nam trong Sài Gũn tụi yờu)
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Luyện tập
Gọi HS đọc diễn cảm một đoạn.
I. Giới thiệu tỏc giả và tỏc phẩm:
1. Tỏc giả:
- Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh ở Hà Nội, sau 1954 vào Sài Gũn.
- cú sở trường về truyện ngắn, tuỳ bỳt, bỳt ký;
2. Tỏc phẩm:
- Trớch từ thiờn tuỳ bỳt "Thỏng giờng mơ về trăng non rột ngọt"
- Được viết trong hoàn cảnh Đất nước bị chia cắt, tỏc giả sống xa quờ...
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc:
2. Bố cục: 3 phần
- Đầu... mựa xuõn: tỡnh cảm với mựa xuõn.
- Tiếp... liờn hoan: cảnh sắc và khụng khớ mựa xuõn ở đất trời, trong lũng người.
- Cũn lại: Cảnh sắc riờng của trời đất mựa xuõn sau rằm thỏng giờng ở miền Bắc.
III. Phõn tớch văn bản
1. tỡnh cảm của con người với mựa xuõn
- Tự nhiờn như thế... khụng cú gỡ lạ hết.
- Ai bảo đươc... ai cấm được... thỡ mới hết được người mờ luyến mựa xuõn.
đ Điệp từ, nhiều vế cõu dồn dập.
đ Khẳng định: yờu mựa xuõn là một tỡnh cảm tất yếu, mói mói tồn tại, tự nhiờn.
đ Tỏc giả trõn trọng, yờu mựa xuõn nồng nàn, tha thiết.
2. Cảnh sắc và khụng khớ mựa xuõn Hà Nội.
- Cú mưa riờu riờu, giú lành lạnh,m cú tiếng nhạn, tiếng trống chốo, cõu hỏt huờ tỡnh.
- Cú nhang, trầm, đốn, nến... bầu khụng khớ gia đỡnh ờm đềm...
đ Chọn chi tiết và hỡnh ảnh đặc trưng.
đ Cảnh sắc mựa xuõn đặc biệt, ấm ỏp, nồng nàn.
- Con người khụng cần uống rượu cũng như say sưa.
- Làm cho con người muốn phỏt điờn... căng nhựa sống như mỏu căng trong lộc mai, như mầm non...
- Tim như trẻ ra, đập nhanh hơn... thốm khỏt yờu thương...
đ So sỏnh, hỡnh ảnh gợi tả.
đ Mựa xuõn đó khơi dậy sức sống mónh liệt trong thiờn nhiờn, con người.
ị Mựa xuõn nồng nàn tràn ngập trời đất, thấm vào lũng người.
Tỏc giả hiểu sõu sắc, yờu tha thiết mựa xuõn đất Bắc.
3. Cảnh sắc sau ngày rằm thỏng giờng:
- Đào hơi phai nhưng nhị cũn phong, cỏ khụng xanh nhưng nức hương, mưa xuõn thay cho mưa phựn... vệt xanh trờn trời... vài con ong... trời trong, làn súng hồng như... 
- Bữa cơm giản dị...
đ Quan sỏt, cảm nhận nhạy cảm, tinh tế.
đ So sỏnh, miờu tả, hỡnh ảnh chọn lọc, gợi tả: Sự thay đổi của sắc xuõn, một nột đẹp khỏc của mựa xuõn miền Bắc.
ịTỏc giả am hiểu, yờu mựa xuõn miền Bắc sõu sắcđ yờu quờ hương, đất nước, trõn trọng sự sống, vẻ đẹp thiờn nhiờn.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: dựng từ ngữ hỡnh ảnh gợi tả, so sỏnh, miờu tả.
2. Nội dung. Ghi nhớ
V. Luyện tập:
1. Đọc diễn cảm.
2. Viết đoạn văn.
 4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gỡ ?
 5 . Dặn dũ : Học bài - Làm bài tập 
Chuẩn bị bài: luyện tập sử dụng từ như yờu cầu SGK
* Rỳt kinh nghiệm: 
 Tuần :17 Ngày soạn : 11/12/2009 
Tiết : 67 	 	Ngày dạy: 14/12/2009 
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
I. MỤC TIấU:
- Củng cố kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ
- Rốn kỹ năng sử dụng từ
- Bồi dưỡng ý thức trau dồi vốn từ, sử dụng từ ngữ đỳng, phự hợp
- Hs liờn hệ với bản thõn qua cỏc bài viết , thấy được những tồn tại, khuyết điểm khi dựng từ để sửa chữa.
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn :	Thống kờ lỗi dựng từ sai của HS trong cỏc bài viết.Ghi ra bảng phụ như yờu cầu BT1.
- Học sinh :	Thực hiện yờu cầu SGK.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Phõn tớch mẫu, nờu vấn đề, qui nạp
IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP.
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nờu cỏc chuẩn mực sử dụng từ đó học.
3. Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy và trũ
Củng cố lớ thuyết
H: Nờu cỏc chuẩn mực sử dụng từ?
Luyện tập
GV đưa bảng phụ vẽ khung như SGK. Lần lượt HS lờn điền lỗi sai theo từng nội dung - sửa, GV đưa bảng phụ ghi lỗi sai đó thống kờ - gọi HS chữa - nhận xột - bổ sung.
Bài ập 1: Sửa lỗi sai:
I. Lớ thuyết
II. Bài tập
1. Sửa lỗi dựng từ
 Lỗi dựng sai
Cỏch sửa
Sai õm, sai chớnh tả
Ra trợ bỏn; thoỏn mỏt; 
vương lờn; sản khoỏi; 
tỉnh giậy; niềm dui;
khuõng mặt; dịu ràng;
triều mến; chắng tinh, 
đừng nảng lũng; miểm cười;
 rơm rớp nước mắc; dỏm nắng;
 xọc dừa; trờ mỡ xụi; 
xựng xục; nui nấng.
ra chợ bỏn, thoỏng mỏt;
 vươn lờn; sảng khoỏi; 
tỉnh dậy; niềm vui
khuụn mặt; dịu dàng
trỡu mến; trắng tinh
đừng nản lũng; mỉm cười
rơm rớm nước mắt; rỏm nắng
dọc dừa; chờ mỡ sụi
sựng sục; nuụi nấng
Lỗi dựng từ
Nụ cười khớch động của mẹ 
là nỗi động viờn lớn ....
thõn hỡnh mẹ đều đặn 
đời đời em ghi tạc cụng ơn mẹ.
ụng bà ngồi tỏn gẫu
mẹ cú tấm gương nhõn hậu
mẹ chăm súc, chắt chiu em
em ngậm ngựi nhỡn mẹ làm.
..........khớch lệ (động viờn)
............. niềm
..............cõn đối
suốt đời .... ghi nhớ
....... núi chuyện
cú tấm lũng (là tấm gương về lũng)
nõng niu 
xỳc động (say sưa)
Lỗi cõu
đó thụ kệch đụi bàn tay
 rất đẹp khuụn mặt của mẹ 
việc núi năng của mẹ rất dễ nghe.
đó làm thụ kệch......
khuụn mặt mẹ rất đẹp 
mẹ núi năng rất dễ nghe
Dựng từ khụng hợp phong cỏch
mẹ đó chết lõu rồi 
ụng qua đời, cõy hồng cựng qua đời theo.
...... mất
..... chết .....
Bài tập 2: Đọc, nhận xột và sửa lỗi một số bài làm của HS
Gọi HS đọc bài làm số 1 hoặc số 2 - chậm rừ ràng -
Gọi HS nhận xột bài làm của bạn. Xỏc định lỗi sai - sửa
Nhận xột - Bổ sung
4. Củng cố: 	Tiết học giỳp em điều gỡ? Qua đú em rỳt ra cho mỡnh bài học gỡ khi núi, viết.
	Giỏo dục ý thức tự làm giàu vốn từ, chọn từ dựng chớnh xỏc, phự hợp.
5. Dặn dũ: Học lớ thuyết về chuẩn mực dựng từ
	Chuẩn bị bài: ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh
* Rỳt kinh nghiệm:
.........................................................................................................
...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 177ha.doc