Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 21: Côn Sơn Ca - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường (tự học có hướng dẫn )

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 21: Côn Sơn Ca - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường (tự học có hướng dẫn )

Tiết : 21

 * VĂN BẢN : (Tự học có hướng dẫn)

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

 (Thiên Trường Vãn Vọng )

 Trần Nhân Tông

 * VĂN BẢN : BÀI CA CÔN SƠN

 (Côn Sơn Ca Trích)

 Nguyễn Trãi

A. Mục tiêu yêu cầu :

 1. Giúp hs cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi Chiều Đứng Ơ Thiên Trường Trông Ra và sự hoà nhập nên thơ , thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn Ca trong Bài Ca Côn Sơn

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 754Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 21: Côn Sơn Ca - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường (tự học có hướng dẫn )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 :
Bài 6 :
 Tiết 21 : Côn Sơn Ca 
 Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường (tự học có hướng dẫn )
 Tiết 22 : Từ Hán Việt (tiếp)
 Tiết 23 : Đặc điểm văn biểu cảm .
 Tiết 24 : Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 21 
 * VĂN BẢN : (Tự học có hướng dẫn)
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
 (Thiên Trường Vãn Vọng )
 	Trần Nhân Tông 
 * VĂN BẢN : BÀI CA CÔN SƠN
 (Côn Sơn Ca Trích) 
 Nguyễn Trãi 
A. Mục tiêu yêu cầu :
	1. Giúp hs cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi Chiều Đứng Ơû Thiên Trường Trông Ra và sự hoà nhập nên thơ , thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn Ca trong Bài Ca Côn Sơn 
B. Đồ dùng dạy học : 
	- Gv : Giáo án , sgk 
	- Hs: Bài cũ + bài mới .
C. Phương pháp dạy – học :
	- Vấn đáp – Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức :(1’)
 II. Kiểm tra bài cũ :(5’)
	C Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ của Bài Nam Quốc Sơn Hà ?
	C Bài thơ nói lên những nội dung gì ?
 III. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài mới :
2. Phát triển bài :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 3’
10’
1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc văn bản và chú thích :
Gọi hs đọc văn bản , chú thích .
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung :
C bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
C Nội dung 2 câu thơ đầu của bài thơ nói lên điều gì ?
C Hai câu thơ sau thể hiện nội dung gì ?
C Qua việt phân tích trên , hãy nhận xét cảnh vật và tâm hồn nhà thơ như thế nào?
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk .
Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs luyện tập :
 Bằng trí tưởng tượng của các em và dựa vào nôị dung của 2 câu thơ cuối của bài thơ và bức trang trong sgk hãy viết một đoạn văn nói về nội dung đó . 
- Đọc 
- Thất ngôn tứ tuyệt .
- Miêu tả cảnh tượng chung ở phủ thiên trường, thời gian vào lúc giữa ngày và đêm , cảnh vật chập chờn nửa có, nửa không .
- Khắc hoạ hình ảnh cụ thể : vừa âm thanh vừa màu sắc tiêu biểu cho cảnh đồng quê lúc chiều về (trẻ dẫn trâu về, cánh cò )
- Hs trả lời .
- Đọc 
- hs về nhà thực hiện 
A. Văn bản : Buổi Chiều Đứng Ơû Phủ Thiên Trường Trông Ra .
 I.Đọc – Chú thích 
 (sgk – 75, 76 )
 1. Đọc :
 2. Chú thích :
II. Tìm hiểu nội dung văn bản :
 - Bài thơ viết theo thể thơ thất ngon tứ tuyệt .
 - Bài thơ là một cảnh chiều ở thôn quê được phát hoạ rất đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quê, hồn quê .
 - Thể hiện tác giả là vị vua đã có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã của mình , một điều không dễ gì ai cũng có được .
* Ghi nhớ : sgk tr71
III. Luyện tập :
3’
14’
3’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs đọc văn bản và chú thích sgk 
- Gọi hs đọc văn bản .
- Gọi hs đọc chú thích .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản :
C Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?
C Số câu số chữ như thế nào ?
C Cảnh vật Côn Sơn được miêu tả như thế nào ?
C Em có nhận xét gì về thiên nhiên ở đây ?
C Lời thơ giới thiệu cảnh vật Côn Sơn cho thấy những vẻ đẹp nào của thế giới tạo vật ?
C Tác giả say xưa ca ngợi cảnh trí Côn Sơn . Điều đó cho em hiểu gì về người viết bài thơ này ?
- Hoà vào cảnh vật ấy là một con người . con người ấy nhân danh ta (tự xưng) .
C Hãy đếm trong đoạn văn trên có mấy từ ta ? ta ở đây là ai ?
C Đại từ ta lặp lại trong các lời ca đó có ý nghĩa gì ?
C Giữa cảnh trí thiên nhiên ấy nhà thơ có sở thích gì ?
C Sở thích ấy mang tính chất vật chất hay tinh thần ?
C Qua đó em có nhận xét gì về tâm hồn của nhà thơ ?
C Đến đây em hiểu thêm ý nghĩa ca ngợi nào trong bài ca Côn Sơn ?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk . 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn hs luyện tập :
 Bài tập 1 : Cả 2 đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ , những tâm hồn có khả năng hoà nhập với thiên nhiên . Cả 2 đều nghe thấy tiếng suối mà nghe như nhạc trời .
Bài tập 2 : Học thuộc lòng bài thơ .
- Đọc
- Đọc 
- Lục bát (6 -8)
- Côn Sơn nước chảy rì rầm .
+ Côn Sơn có đá rêu phơi .
+ Côn Sơn trong nghềnh thông mọc như nêm .
+ Côn Sơn Trong rừng có bóng trúc râm .
- Thiên nhiên lâu đời nguyên thuỷ ..
- Vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao, yên tĩnh .
- Là người yêu và hiểu thiên nhiên Côn Sơn .
- là người quý trọng những giá trị của thiên nhiên .
- 5 lần 
- “ta” là tác giả nguyễn trãi .
- Nhấn mạnh sự có mặt của tác giả ở mọi nơi đẹp của Côn Sơn .
- Khẳng định tư thế làm chủ con người trước thiên nhiên .
- Nghe , ngồi 
- Nằm , ngâm thơ .
- Mang tính tính thần .
- Tâm hồn thanh cao giàu cảm xúc thi nhân .
- hs trả lời 
- Đọc 
- Hs làm theo dưới sự hướng dẫn của Gv .
B> Văn Bản : Bài Ca Côn Sơn .
 I. Đọc – Chú thích :
 1. Đọc :
 2. Chú thích :
 II. Tìm hiểu nội dung văn bản :
 - Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát(1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ )
 1. Cảnh vật côn sơn :
 - Côn Sơn :
 + Nước chảy rì rầm .
 + đá rêu phơi
 + Nghềnh thông 
 + Bóng trúc râm .
=> Thể hiện vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao , khoáng đạt, nên thơ , yên tĩnh .
à Thể hiện tác giả là người am hiểu thiên nhiên Côn Sơn, là người quý trọng những giá trị của thiên nhiên.
 2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn :
 - Đại từ xưng hô “ta” tác giả nhắc lại nhiều lần cùng với cảnh vật Côn Sơn .
à Nhấn mạnh sự thưởng thức cảnh đẹp của tác giả , khẳng định vị thế làm chủ của con người trước thiên nhiên.
=> Bài ca thể hiện cách sống thanh cao hoà hợp giữa con người với thiên nhiên trong lành .
* Ghi nhớ : sgk tr 81 
III. Luyện tập 
 5. Củng cố : (2’)
	- Gv kết luận nội dung 2 tác phẩm đã học và 2 tâm hồn thi sĩ : một vị vua và một là danh nhân văn hóa lịch sử của dân tộc . 
 3. Đánh giá tiết học :(1’)	
 4. Dặn dò : (1’)
	- Học bài, đọc phần đọc thêm , thực hiện phần luyện tập vào vở 
	- Học thuộc 2 bài thơ đã học .
	- Xem trước và chuẩn bị từ Hán Việt cho tiết học sau .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21.doc