Tiết : 25 + 26
Văn bản : SAU PHÚT CHIA LY
(Trích Chinh Phụ Ngân Khúc )
Đoàn Thị Điểm .
Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương.
(Tự học có hướng dẫn )
A. Mục tiêu yêu cầu :
1. Cần làm cho hs đạt được :
- Cảm nhận được nổi sầu chia lí sau phút chia tay
- Giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa , niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chinh Phụ Ngâm Khúc .
- Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát .
- Thấy được vẻ sinh đẹp, bản lĩnh sắc son , thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ bánh trôi nước .
Tuần 7 : Bài 7 : Tiết 25 + 26 : Sau phút chia li Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn ) Tiết 27 : Quan hệ từ . Tiết 28 : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 25 + 26 Văn bản : SAU PHÚT CHIA LY (Trích Chinh Phụ Ngân Khúc ) Đoàn Thị Điểm . Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương. (Tự học có hướng dẫn ) A. Mục tiêu yêu cầu : 1. Cần làm cho hs đạt được : - Cảm nhận được nổi sầu chia lí sau phút chia tay - Giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa , niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chinh Phụ Ngâm Khúc . - Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát . - Thấy được vẻ sinh đẹp, bản lĩnh sắc son , thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ bánh trôi nước . 2 . Rèn luyện kỹ năng cảm nhận thơ song thất lục bát . 3. Làm cho hs thêm yêu thích bộ môn . B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án, sgk , sách tham khảo . - Hs : Bài cũ + Soạn trước bài mới . C. Phương pháp dạy – học : - Vấn đáp – Thảo luận – Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) C Đọc thuộc lòng 2 bài thơ Côn Sơn Ca và Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra . C Phân tích nội dung từng bài ? III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài mới : (1’) 2. Phát triển bài : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiết1 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú thích . - Gọi hs đọc - Gọi hs đọc chú thích C Chinh Phụ Ngân Khúc của tác giả nào ? C Nội dung nói gì ? C Tác phẩm được viết theo thể thơ nào ? C Nội dung thể hiện đoạn trích thể hiện điều gì ? C Tác giả bài ngâm khúc trên là ai ? C Cách hiệp vần thể thơ này như thế nào ? - Đọc - Đọc - Ngữ văn chữ Hán của ĐTC bản dịch của Đoàn Thị Điểm . - Khúc ngâm về nổi sầu thương , nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận . - Song thất lục bát . - hs trả lời . - hs trả lời A. Văn bản “Sau phút chia li” : I. Đọc – chú thích : Sgk tr 91 -92 1. Đọc 2. Chú thích . * Ngâm khúc : Thể loại thơ ca của dân tộc ta , có chức năng chuyên biệt trong việc diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc triền miên của con người . * Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi sầu thương , nhớ nhung của người vợ có chổnga trận . * Tên đoạn trích do soạn giả đặt , nói về tâm trạng của người vợ sau khi tiễn chồng ra trận . * Chinh phụ ngâm khúc nguyên tác văn chữ Hán của ĐTC , biểu diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm . * Được viết theo thể thơ song thất lục bát (7/7/6/8) 35’ Tiết2 12’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung : C Cuộc chia tay đã được nói tới qua lời thơ nào ? C Cách xưng hô thiếp , chàng có ý nghĩa gì ? C Trong thơ nhiều hình ảnh thơ đối lập được tạo ra , đó là những hình ảnh nào ? đối lập về mặt gì ? C Theo em, các đối lập này có tác dụng gì ? C Aán tượng đầu tiên về sự ngăn cách được gợi tả bằng hình ảnh nào ? C Ý thơ có tác dụng gì trong việc gợi tả nổi sầu chia ly ? Bs: Sự “ngăn cách” đã lad sự thật khắc nghiệt và nổi sầu chia ly tưởng như đã phủ lên màu biếc của trười mây , trải vào màu xanh của ngàn núi , gợi lên cái độ mênh mông , cái tầm vũ trụ của nổi sầu chai ly . C Sự việc nào được nhắc lại trong khúc ngâm thứ 2 ? - Chàng từ Hàm Dương ngoảnh lại , thiếp từ Tiêu Tương trông sang . C Em hiểu gì về ý nghĩa của 2 hành động đối lập này? C Cảnh đảo và lặp lại 2 địa danh có ý nghĩa gì ? C Qua khổ thơ thứ 2 em cảm nhận như thế nào về nổi nhớ của người vợ C Đến ngâm khúc thứ 3 , một không gian li biệt khác được mở ra ở lời thơ nào ? C Từ ngữ trong lời thơ này có gì đặc biệt ? C Phép láy và phép lặp từ ngữ có sức gợi tả một không gian như thế nào ? C Thông thường màu xanh gợi tả niểm hi vọng và hạnh phúc , còn cái không gian xanh những mấy hàng dâu trong mắt người chia ly ở đây gợi cảm giác gì ? C Thay cho niềm vui màu xanh gợi nổi sầu trong lòng người li biệt , em cảm nhận đó là nổi sầu nào ? Gv : Chữ sầu ở câu cuối có vai trò đúc kết , trở thành khối sầu , mang hình thức nghi vấn “ai sầu hơn ai” không ý nghĩa so đo mà chỉ nhấn mạnh nổi sầu của người chinh phụ trong trạng thái cao độ . C Trong nổi sầu li biệt đó có niềm au oán nào đối với chiến tranh phi nghĩa ? - Cho hs đọc phần ghi nhớ . - Gv nhấn mạnh lại - Chàng trai đi cõi xa mưa giá , Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn . - Vợ chồng thân thiết thời phong kiến . - Tình cảm vợ chồng đang độ nồng nàn hạnh phúc . - Chàng trai đi/ thiếp thì về (đối lập trong hành động của con người , chàng thi vào cõi chinh chiến còn thiếp về với cảnh vò vỏ , cô đơn ) - Cõi xa / buồng cũ (đối lập không gian rộng hẹp ) - Mưa gió / chiếu chăn (đối lập không gian lạnh lẽo , ấm áp ) - Phản ánh hiện thực chia ly phủ phàng . - Biểu hiện nổi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt. - Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh . - Làm rỏ thân phận nhỏ bé và cảm giác trống trải của lòng người , nổi buồn như vậy dâng lên , dàn trải ra cùng cảnh vật . - Thiếp và chàng ở Tiêu Dương và Hàm Dương . - Diễn tả tình vợ chồng thắm thiết không rời xa . - Nổi nhớ chất chứa kéo dài , sự xa cách về thể xác về cuộc sống . - Khổ thơ 4 câu này đã tiếp tục diễn tả nổi sầu chia ly trong độ tăng trưởng (ngắn cách à mấy trùng ) - Thấy mây nhưng mấy ngàn dâu . - Ngàn dâu xanh ngắt một màu . - Từ láy : xanh xanh - Điệp ngữ : Xanh, ngàn dâu . - Không gian trang ngập sắc xanh . - Không gian trải dài đơn điệu . - Cảm giác buồn tuyệt vọng , bất hạnh . - Nỗi buồn thương cho nỗi nhớ nhung không được hạnh phúc . - Nỗi xót xa cho hạnh phúc dang dỡ . - Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc , dang dỡ tuổi xuân của con người . - Đọc và ghi nhớ kiến thức II. Timd hiểu nội dung văn bản : 1. Khúc ngâm thứ nhất (4 câu thơ đầu) - Chàng - Thiếp . => Cách xưng hộ vpự chồng thân thiết thời phong kiến (đang độ nồng nàn hạnh phúc) - Chàng thì đi/thiếp thì về . - Cõi xa / buồng cũ. - Mưa gió / chiếu chăn => Sự đối lập trong hành động của con người , trong không gian . à Phản ánh hiện thực chia li phủ phàng , nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt . - Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh . à Làm rỏ thân phận nhỏ bé và cảm giác trống trải của lòng người , nổi buồn như vậy dâng lên , dàn trải ra cùng cảnh vật . 2. Khúc ngâm thứ 2 : (Khúc thơ tiếp xúc) - Chốn Hàm Dương /Bến TT . - Chàng Ngoảnh lại/ thiếp trông sang . - Bến TT/ Hàm Dương . - Cây HD/ Tiêu Tương => Có sự đối lập , lặp lại và đảo các hành động địa danh . => Lời thơ không chỉ nói nỗi sầu chia li mà cond oái ăm , nghich chướng : Cuộc sống thwr xác cách xa nhưng tình cảm tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha cực độ. 3. Khúc ngâm thứ ba: (4 câu thơ cuối) - Càng trông , càng chẳng thấy à Sự cách xa vô tận . - Từ láy : xanh xanh - Điệp ngữ : Xanh, ngàn dâu . => Không gian trang ngập sắc xanh . Không gian trải dài đơn điệu . => Cảm giác buồn tuyệt vọng , bất hạnh. => Nỗi buồn thương cho tuổi xuân không được hạnh phúc . => Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc , dang dỡ tuổi xuân của con người . * Ghi nhớ : sgk tr 93 2’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập . - Hs về nhà thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv . III. Luyện tập : 4’ Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản bánh trôi nước và chú thích : - Gọi hs đọc - Đọc B. Văn bản “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương (Tự học có hướng dẫn) I. Đọc – Chú Thích : (sgk tr 94 -95 ) 20’ Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs timd hiểu nội dung văn bản: C Bài thơ Bánh trôi nước được viết theo thể thơ gì ? C Vì sao ? C Bánh trôi nước là bánh như thế nào ? C Bài thơ bánh trôi nước có 2 nghĩ đó là a nghĩa nào ? C Em hiểu như thế nào về tính đa nghĩa của thơ ? C Bánh trôi nước được miêu tả như thế nào ? C Với nghĩa thứ 2 vẻ đẹp , phẩm chất cao quý và thân phận của người phụ nữ gợi lên như thế nào ? C Trong 2 nghĩa trên , nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? C Qua việc miêu tả chiếc bánh trôi nước , ta thấy tác giả Hồ Xuân Hương là người như thế nào ? - Gv nhấn mạnh lại phần ghi nhớ cho hs . -Thất ngôn tứ tuyệt . - 4 câu/7 chữ , 1,2,3 hiệp vần - Hs trả lời dựa vào * + Bánh trôi nước và thân phận , phẩm chất người phụ nữ . - Thuộc tính của ngôn ngữ văn chương , thi ca . - Trắng , tròn, chìm, nổi, rắn nát, lòng son . - Hình thức : Xinh đẹp - Phẩm chất: Thuỷ chung - Thân phận: Bấp bênh - Nghĩa thứ 2 . - Bà là người phụ nữ thường chịu nhiều đau khổ. - Thể hiện là một người phụ nữ đầy cá tính , dám chấp nhận thua thiệt nhưng đầy lòng tin vào phẩm giá của mình - Hs đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ . II. Tìm hiểu nội dung văn bản : - Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . 1. Miêu tả về chiếc bánh trôi nước : - màu trắng - Viên tròn . - Nhiều nước (nát , nhão .) - Ít nước ( rắn, cứng ). - Nổi (chín) - Chìm (Chưa chín) => Miêu tả bánh trôi nước rất đúng với chiếc bánh trôi nước ở ngoài đời . 2. Thông qua miêu tả bánh trôi nước , để thể hiện phẩm chất, thấn phnạ người phụ nữ : - Hình thức : Xinh đẹp -Phẩmchất: Trắng trong , dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được cảnh ngộ son sắc ,thuỷ chung, tình nghĩa . - Thân phận : Chìm nổi , bấp bênh giữa cuộc đời . * Ghi nhớ : sgk tr 95 3. Củng cố : (5’) - Nhấn mạnh Lại thể ngâm khúc thời trung đại . - Nội dung đạon trích : Sau phút chia chia li . - Về HXH và bài bánh trôi nước . 4. Đánh giá tiết học : (1’) 5. Dặn dò : (1’) - Học thuộc thơ . - Học thuộc phần nội dung và ghi nhớ sgk . - Thực hiện phần luyện tập - Đọc phần đọc thêm trong sgk . - Xem trước bài “Quan hệ từ” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: