Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 84: Luyện tập về phương pháp luận trong văn nghị luận

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 84: Luyện tập về phương pháp luận trong văn nghị luận

Tiết : 84

Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận

 - Hiểu và biết cách lập luận

 - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn

B. Đồ dùng dạy học :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 84: Luyện tập về phương pháp luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 84 
Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận 
	- Hiểu và biết cách lập luận 
	- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn
B. Đồ dùng dạy học :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Bài văn nghị luận có bố cục như thế nào ? 
	F Có thể sử dụng những phương pháp lập luận gì trong bài văn nghị luận ? 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
17’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu cách lập luận trong đời sống : 
I. Lập luận trong đời sống : 
- Gv : Lập luận là đưa ra những luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe , người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận , mà kết luận đó là tư tưởng của người nói, người viết .
- Yêu cầu hs đọc thông tin các vids dụ a,b,c sgk tr32, thảo luận trả lời các câu hỏi:
F Bộ phận nào là luận cứ ?
F Bộ phận nào là kết luận ? 
FMối quan hệ giữa luận cứ đối với kết luận là như thế nào? 
F Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?
Gv nêu vd : 
+ Chúng ta không đi nửa vì hôm nay .
à Kết luận là :Chúng ta không đi nửa .
à Luận cứ là : vì hôm nay 
- Gv nêu ra vd khác để hs tìm luận cứ, kết luận “Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân, chúng hạn chế bóc lột dân ta” (HCM) 
- Gv hướng dẫn hs tìm luận cứ trong những câu đã có kết luận . 
- Yêu cầu hs lên bảng làm 
- Gv chốt lại . 
- Gv hướng dẫn hs bổ sung các kết luận vào chỗ trống .
- Yêu cầu hs lên bảng làm 
- Gv nhận xét, kết luận 
- Hs lắng nghe 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
+ Hôm nay trời mưa 
+ Em rất thích đọc sách 
+ Trời nắng quá 
+ Các vế sau các câu trên 
+ Nhân - quả 
+ Có thể thay đổi cho nhau . 
+ hs chú ý 
- Hs thảo luận làm vd gv đưa ra .
- Hs thảo luận 
- Đại diện hs làm, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- Hs thảo luận 
- Đại diện hs điền, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
 Tìm hiểu các bài tập trong sgk tr 32-33
* Bài tập 1 : 
- Bộ phận nào là luận cứ 
 + Hôm nay trời mưa 
 + Em rất thích đọc sách 
 + Trời nắng quá 
* Bài tập 2 : Bổ sung luận cứ : 
a) Vì có nhiều bạn bè và thầy cô tốt.
b) .Bởi mọi người không tin mình nữa .
c) Mệt quá ..
d) Nhỏ tuổi cong nhiều khờ dạy nên ..
e) Em đã đến nhiều vùng đất nước nên 
* Bài tập 3 : Tìm kết luận:
a) .Em rất thích được đi tham quan (học) 
b) .Phải tập trung học thôi .
c) phải học ăn, học nói mới được .
d)  mình phải gương mẫu .
e)  chắc sẽ là cầu thủ giỏi . 
18’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs lập luận trong văn nghị luận 
II. Lập luận trong văn nghị luận : 
- Yêu cầu hs đọc mục 1 và so sánh với mục 1 về đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận . 
GV: Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí chặt chẽ và tường minh, Nhưng giữa 2 lập luận vẫn có cái chung là lập luận . Hiểu rõ cách lập luận trong đời sống thì sẽ có ích cho năng lực lập luận tr0ong văn nghị luận . 
- Gv hướng dẫn hs tìm lập luận cho luận điểm sau: 
“Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi mà sách đã nêu lên . 
- Gv nhận xét, kết luận phần trả lời của hs . 
- Gv hướng dẫn hs thực hiện mục 3 sgk tr 34 
- Gv cho luận điểm: phải có sự tiếp cận đối tượng toàn diện và sâu sắc thì mới hiểu đối tượng đó . 
- Gv nhận xét , kết luận 
- Hs đọc, thảo luận và so sánh . 
Luận điểm ở văn nghị luận là những kết luận khái quát , có ý nghĩa phổ biến xã hội , còn kết luận trong đời sống chưa có ý nghĩa khái quát, mang tính cảm tính . 
- Hs lắng nghe 
- Hs thảo luận . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs tìm luận cứ và lập luận . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
 * Luận điểm ở văn nghị luận là những kết luận khái quát , có ý nghĩa phổ biến xã hội , còn kết luận trong đời sống chưa có ý nghĩa khái quát, mang tính cảm tính . 
* Luận điểm : “Sách là người bạn lớn của con người” 
- Nâng cao đời sống trí tuệ và tâm hồn con người.
- Sách giúp ta hiểu biết:
+ không gian, thời gian bí ẩn.
+ Thời kì lịch sử, thực tại, dự đoán tương lai. 
- Đưa ta vào trong tâm hồn : 
+ Thư giản 
+ Vẻ đẹp ngôn ngữ 
+ Vẻ đẹp con người 
- Sách mở rộng thêm cánh cửa tri thức và tâm hồn.
- Phải học tập và yêu quý sách .
 3) Củng cố : (1’)
	- Gv nhấn mạnh lại các nội dung đã tìm hiểu 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò: (1’) 
	- Xem lại các bài tập đã làm 
	- Học nội dung bài 
	- Làm phần bài tập còn lại 
	- Soạn “sự giàu đẹp của tiếng việt) 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 84.doc