Tiết : 87 + 88
Bài dạy : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Năm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh .
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
C. Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp - Giảng giải .
Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 87 + 88 Bài dạy : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Năm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh . - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (2’) F Gv kiểm tra vở bài tập của hs . III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích và phương pháp chứng minh : I. Mục đích và phương pháp CM : - Yêu cầu hs đọc thông tin thảo luận trả lời các câu hỏi: F Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh ? F Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào? Gv bổ sung : Chẳng hạn nói bạn A giỏi nhất lớp thì phải có những dẫn chứng : Các môn học tổng kết cuối năm đạt loại giỏi, hơn các bạn khác, Đây là những điểm thực chất chứ không phải quay cóp, gian lận, khả năng tiếp thu bài, làm bài tập được thầy cô thừa nhận . F Vậy thế nào là chứng minh ? F Trong văn bản nghị luận khi người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng dẫn chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy ? - Gv chốt lại. - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến, trả lời các câu hỏi : + Khi cần dùng sự thật để chứng tỏ một vấn đề thật hay giả thì người ta cần chứng minh . + Khi cần chứng minh một đìều là thật thì ta dẫn sự việc ấy ra, dẫn người chứng kiến việc ấy, đưa ra được các dẫn chứng, các lí lẽ làm sáng tỏ vấn đề . - Hs lắng nghe + Dùng sự thật (chứng cứ xác thật) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin . + Ta phải dùng lí lẽ để dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn , là đáng tin cậy . - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 1) Nhu cầu CM trong đời sống : - Khi cần dùng sự thật để chứng tỏ một vấn đề thật hay giả thì người ta cần chứng minh . 2) Mục đích CM : - Dùng sự thật (chứng cứ xác thật) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin 3) Phương pháp chứng minh : - Ta phải dùng lí lẽ để dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn, là đáng tin cậy . 23’ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản : - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : F Luận điểm cơ bản của bài văn là gì ? F Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó ? (Cụ thể cho luận điểm đó) Gv : Trước đây tư tưởng “Đừng sợ vấp ngã” người đọc sẽ thầm thắc mắc : Tại sao lại không sợ? và bài văn phải trả lời, tức chứng minh chân lí vừa nêu cho sáng tỏ vì sao mà không sợ vấp ngã. F Vậy để khuyên người ta không bị vấp ngã người ta đã lập luân như thế nào? F Phần mở bài tác giả trình bày những gì? F Thân bài tác giả dẫn chứng như thế nào? F Kết bài tác giả đưa ra ý kiến như thế nào? F Các sự thật được diễn ra có đáng tin cậy không? F Vậy em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ? - Gv chốt lại ghi nhớ sgk - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến, trả lời . + Đừng sợ vấp ngã + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ . + Không sao đâu + vậy xin bạn chớ lo thất bại. - Hs lắng nghe + Hs trả lời + Giới thiệu khách quan các bằng chứng có thật à vấp ngã là thường không thể chối cải . + Nêu 5 bằng chứng à Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng . + Khuyên nhủ “Chớ lo thất bại” nhưng phải cố gắng hết mình à Đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng . + Các sự thật được diễn ra rất đáng tin cậy. vì nó đã nói tới những thất bại, những vấp ngã bước đầu của những con người nổi tiếng, ai cũng biết. - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức - “Đừng sợ vấp ngã” 1. Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã”. 2. Tìm hiểu lập luận : - MB: Giới thiệu khách quan các bằng chứng có thật à vấp ngã là thường không thể chối cải . - TB: Nêu 5 bằng chứng à Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng . - KB: Khuyên nhủ “Chớ lo thất bại” nhưng phải cố gắng hết mình à Đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng . 3) Kết luận : (ghi nhớ sgk tr42) Tiết2: Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập III. Luyện tập : 40’ - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : F Bài văn nêu lên luận điểm gì ? F Hãy tìm những câu văn mang những luận điểm đó ? F Để chứng minh luận điểm của mình người viết đã nêu ra những luận cứ nào? F Những luận cứ ấy có sức thuýết phục không ? F Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã” ? - Gv chốt lại. - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung + “Không sợ sai lầm” - Các luận điểm: + “Một người lức nào có thể tự lập được” + “Thất bại là mẹ của thành công” + “Chẳng ai thích sai lầm cả” - Các luận cứ : a) + Sợ sặc nước à không biết bơi. Sợ nói sai sẽ không học ngoại ngữ . Không chịu mát thì không được gì? b) Khi tiến bước vào tương lai bạn làm sao tránh sai. Sợ sai thì bạn chẳng giám làm. Tiêu chuẩn đúng sai. Chớ trắc trở mà nên dừng tay. c) Không cố ý phạm sai lầm, có người sai lầm thì chán nản, Có kẻ sai lầm tiếp tục sai lầm thêm, có người rút kinh nghiệm để tiến lên. + Tất cả các luận cứ trên cả lí lẽ và dẫn chứng đều rất hiển nhiên và đầy sức thuyết phục + Cách lập luận của bài này khi đưa luận cứ không nên dẫn chứng cụ thể vì thế dễ cho người đọc tự thấy mình trong những dẫn chứng đó. - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức Tìm hiểu đề văn “Không sợ sai lầm” sgk tr42 - Các luận điểm: a) “Một người lức nào có thể tự lập được” b) “Thất bại là mẹ của thành công” c) “Chẳng ai thích sai lầm cả” - Các luận cứ : a) + Sợ sặc nước à không biết bơi. Sợ nói sai sẽ không học ngoại ngữ . Không chịu mát thì không được gì? b) Khi tiến bước vào tương lai bạn làm sao tránh sai. Sợ sai thì bạn chẳng giám làm. Tiêu chuẩn đúng sai. Chớ trắc trở mà nên dừng tay. c) Không cố ý phạm sai lầm, có người sai lầm thì chán nản, Có kẻ sai lầm tiếp tục sai lầm thêm, có người rút kinh nghiệm để tiến lên. à Tất cả các luận cứ trên cả lí lẽ và dẫn chứng đều rất hiển nhiên và đầy sức thuyết phục. 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại những điều ghi nhớ sgk . 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò: (1’) - Học bài cũ - Đọc phần đọc thêm - Xem trước bài “Thêm trạng ngữ cho câu” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: