Bài soạn Ôn thi học sinh giỏi Vật lí 7

Bài soạn Ôn thi học sinh giỏi Vật lí 7

Bài 1.

 Số chỉ của các vốn kê V1 và V2 trong hình vẽ (H.108) lần lượt là 5V và 13V. Hãy cho biết:

 a. Số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu?

 b. Ampe kế chỉ 1 A thì dòng điện qua đèn Đ1 và Đ2 là bao nhiêu?

 c. Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các vôn kế và ampe kế là bao nhiêu? Coi nguồn điện là chiếc pin còn mới.

 

doc 113 trang Người đăng vultt Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ôn thi học sinh giỏi Vật lí 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1.
 Số chỉ của các vốn kê V1 và V2 trong hình vẽ (H.108) lần lượt là 5V và 13V. Hãy cho biết:
 a. Số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu?
 b. Ampe kế chỉ 1 A thì dòng điện qua đèn Đ1 và Đ2 là bao nhiêu?
 c. Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các vôn kế và ampe kế là bao nhiêu? Coi nguồn điện là chiếc pin còn mới.
V
 + -
 K
 + - 
A
 Đ1 + Đ - Đ2 
V2
V1
 + - + - 
 (H.108)
	Hướng dẫn:
	a. Số chỉ của vôn kế V bằng tổng số chỉ của các vôn kế V1 và V2 tức là bằng 5 + 13 = 18V.
	b. Vì trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm như nhau, do đó dòng điện qua các đèn bằng đúng 1A.
	c. Khi công tắc K ngắt, số chỉ của ampe kế A; của các vôn kế V1 V2 đều bằng 0. Số chỉ của vôn kế V vẫn bằng 18V (vì pin còn mới nên coi hiệu điện thế của pin là không đổi).
Ngµy so¹n: 22-8- 2010 Ngµy d¹y: 24 - 08 -2010. D¹y líp 7 
 Buæi 1: TiÕt 1 - TiÕt 2 - TiÕt 3
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong häc tËp, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 130 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
GV
HS
HS
?
HS
?
HS
 1. Kiến thức cơ bản:
Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng được truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. 
- Phần nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối, hay gọi là bóng đen.
- Phần nằm phía sau vật cản được nhận ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối (Bóng mờ)
- Nhật thực toàn phần (Hay 1 phần) quan sát được chỗ có bóng đen (Hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chia tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới .
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới . ( I’ = I ) 
- Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới .
- Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến 
 2. Bài tập :
* Bài tập 1 (Bài 4 - SBT Nâng cao Vật Lý 7 Tr. 32 ) 
Đọc nội dung đề bài 
Bài tập yêu cầu gì ? Dựa vào kiến thức nào để giải thích.
Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực 
Giải
Trên mặt đất, người ta quan sát thấy hiện tượng “ Trăng sáng ”. Đó là do ánh sáng từ mặt trời chiếu tới mặt trăng và mặt trăng phản xạ ánh sáng tới mặt đất. Khi đó mặt trời là nguồn sáng, mặt trăng và mặt trời là các vật sáng.
- Ở trên mặt trăng, người ta cũng có thể thấy “ Trái đất sáng ”. Đó là vì ánh sáng từ mặt trời chiếu tới trái đất và trái đất phản xạ ánh sáng tới mặt trăng. Khi đó mặt trời là nguồn sáng, trái đất và mặt trăng là các vật sáng .
* Bài tập 2 (Bài 14 - SBT nâng cao Vật Lý 7 - Tr. 32) 
Đọc đề bài bài, nêu yêu cầu của bài 
Lên bảng trình bày
Giải
a, Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất: 
 300000.500 = 150000000 (km)
b, Một năm ánh sáng đi được: 94608.108 (km)
 Khoảng cách trái đất đến mặt trời đi hết:
 150.106/94608.108 = 1,585.10-7 (Năm ánh sáng)
 Khoảng cách trái đất đến mặt trăng hết từ: 
 356000/ 94608. 108 tới 406800/94608.108 (Năm ánh sáng) 
 Từ 3,76.10-8 Þ 4,30.108 (Năm ánh sáng)
Tiết 2 - 45 phút 
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
 * Bài tập 3 (Bài 56 - Sách 400 bài tập Vật Lý 7 - Tr. 14)
Nêu yêu cầu của bài 
Để vẽ được tia tới dựa vào kiến thức nào ?
Nội dung định luật phản xạ ánh sáng 
Lên bảng trình bày 
Giải
- Vẽ tia pháp tuyến IN 
 Vì I = I’ = 900 - 300 Þ I’ = I’ = 600
 Vẽ I’ = = 600 ta có tia phản xạ IR 
Tương tự GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ trường hợp: Vẽ tia phản xạ 
Lên bảng
- Vẽ pháp tuyến IN 
I’ = I = 900 - 450 = 450 Þ I’ = I = 450 
Þ Vẽ IR sao cho I’ = = 450 
- Vẽ trường hợp 3: I’ = I = 00 
 Tiết 3 - 40 phút 
GV
HS
* Bài tập 4 : 
 Xác định góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ trong trường hợp sau:
Yêu cầu vận dụng định luật phản xạ ánh sáng lần lượt vẽ đường truyền ánh sáng qua 2 gương 
Vì BI // KR và cùng chiều Þ Góc tạo bởi tia SI và KR bằng 00 
C. Củng cố - Luyện tập - 5 phút 
GV nhấn mạnh:
- Biết hướng tia tới ta có thể vẽ được tia phản xạ, góc phản xạ ngược lại biết hướng tia phản xạ ta có thể vẽ được tia tới, xác định góc tới .Trên hình vẽ cần thể hiện đúng đủ các ký hiệu của gương, I; I’, mũi tên chỉ hướng truyền 
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Xem lại các bài đã chữa. 
 BTVN: 54; 61; 63 (Sách 400 bài tập vật lí)
Ngµy so¹n: 4- 9 - 2010 Ngµy d¹y: 7 - 9 -2010. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
(Tiếp)
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Häc sinh vËn dông ®­îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vµ n©ng cao vÒ ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng 
 2, Về kĩ năng: Häc sinh cã kü n¨ng vÏ ®­êng truyÒn ¸nh s¸ng.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7. Sách một số bài tập nâng cao
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
GV
HS
?
HS
HS
?
HS
* Bài tập 159 ( Bài 59 - 400 bài tập Vật Lý 7 - Tr. 14) 
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, nêu yêu cầu bài 
Nêu hướng giải bài tập 
Lên bảng trình bày ?
Giải
Khi quay gương một góc α pháp tuyến cũng quay một góc α đến vị trí IN’, lúc đó ta có:
 = + = i + i’ = 2i
 = i1 = + = i + α
 = + = i1 + i1’ = 2 (i + α)
 = - = 2( i + α) - 2i = 2α 
- Tia phản xạ quay theo chiều quay của gương
- Khi quay tia phản xạ một góc 2α = 100 vì gương quay một góc α = = 50
* Bài tập 2 (Bài 61 - 400 bài tập Vật Lý 7 - Tr. 14) 
Đọc kỹ đề bài, phân tích các dữ kiện bài nêu hướng giải.
Lên bảng trình bày.
- Đầu tiên ta có = i = 900 - 450 = 450.
- Khi quay gương để tăng i = 50
Lúc đó i1 = i + 50 = 500. Từ đó góc hợp bởi tia phản xạ là: 
 = i1 + i1’ = 2i1 = 1000 
Khi quay gương để giảm 50
Lúc đó i1 = i - 50 = 400
Từ đó góc hợp tia tới và tia phản xạ là: = i1 + i1' = 2i1 = 800
Tiết 2 - 45 phút 
?
HS
?
HS
HS
?
HS
?
HS
* Bài tập 3 (Bài 64 - 400 bài tập Vật Lý 7 - Tr. 15)
Để xác định vị trí đặt gương ta dựa vào cơ sở kiến thức nào ?
 i’ = i
Trình bày cách vẽ ?
Giải
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
 I1 = I2 và I1 + I2 = 900
Nên I1 = I2 = 450. Từ đó I3 = 450
Tương tự ta dễ dàng suy ra K3 = 450
Vì K1 = K2 và K1 + K2 = 900 Þ K1 = K2 = 450 Þ K3 = 450
Vậy 2 gương G1 và G2 phải đặt song song với nhau có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với phương ngang một góc 450 
* Bài tập 4 (Bài 71 - 400 bài tập Vật Lý 7)
Nêu hướng trình bày bài
Để vẽ được tia sáng từ A ® G ® B. Trước tiên ta xác định yếu tố nào ?
Điểm tới I
Lên bảng trình bày ?
Giải
Kẻ AH vuông góc với gương tại H
Lấy A’H = AH
Để tia phản xạ từ gương đến B thì đường kéo dài qua A’
Nối A’ với B cắt gương tại I
AIB là đường truyền ánh sáng cần vẽ
 A	 B
 ////////////////////////////////////////// 
I
 A'
 Tiết 3 - 43 phút 
GV
* Bài tập 5 (Bài 63 - 400 bài tập Vật Lý 7 - Tr. 14)
Hướng dẫn học sinh: Có 2 trường hợp
Giải
a, Lúc này = 2i = 600 hay i = 300 
 = - = 900 - i = 900 - 300 = 600 
b, Lúc này = 2i = 1200 hay i = 600 
 = - = 900 - i = 900 - 600 = 300 
C. Củng cố - Luyện tập 
 GV chốt lại: Định luật phản xạ ánh sáng 
 Biểu diễn hướng truyền ánh sáng 
 Xác định vị trí gương luôn vuông góc với pháp tuyến 
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Xem lại các bài tập đã chữa 
 Làm bài tập 65; 66; 67; 68 (400 bài tập Vật Lý 7) ....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 12 - 09 - 2010 Ngµy d¹y: 16 - 09 - 2010. D¹y líp 7 
Buæi 3: TiÕt 7 - TiÕt 8 - TiÕt 9
Bµi tËp vÒ c¸ch x¸c ®Þnh vÞ trÝ g­¬ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh vận dụng được các kiến thức cơ bản và nâng cao để giải một số bài tập
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ các tia gương, trình bày bài tập quang hình.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7. Một số bài tập nâng cao 
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / 17 (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Kết hợp trong phần ôn tập
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
GV
?
HS
Chia nhóm HS (4 em). Ra đề cho mỗi nhóm một bài tập.
Hoạt động nhóm, thảo luận, tìm ra cách giải rồi cử đại diện lên chữa.
Các nhóm nhận đề bài 
* Nhóm 1: 
Đề: Chiếu một tia tới hợp với mặt gương phẳng một góc 300 
a, Xác định góc tới, góc phản xạ, vẽ tia tới, tia phản xạ ?
b, Giữ nguyên tia tới để có tia phản xạ theo phương thẳng đứng từ dưới lên ta phải quay gương một góc bao nhiêu độ ?
* Nhóm 2:
 Giữ nguyên phương của các tia tới, để có tia phản xạ theo phương thẳng đứng từ trên xuống ta phải quay gương một góc bao nhiêu độ ? 
* Nhóm 3:
 Giữ nguyên phương của các tia tới, để có tia phản xạ theo phương ngang từ trái qua phải ta phải quay gương một góc bao nhiêu độ ?
* Nhóm 4: 
 Gi ...  kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 - 09 - 2009 Ngµy d¹y: 15 - 09 - 2009. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 - 09 - 2009 Ngµy d¹y: 15 - 09 - 2009. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 - 09 - 2009 Ngµy d¹y: 15 - 09 - 2009. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 - 09 - 2009 Ngµy d¹y: 15 - 09 - 2009. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 - 09 - 2009 Ngµy d¹y: 15 - 09 - 2009. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 - 09 - 2009 Ngµy d¹y: 15 - 09 - 2009. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 - 09 - 2009 Ngµy d¹y: 15 - 09 - 2009. D¹y líp 7 
Buæi 2: TiÕt 4 - TiÕt 5 - TiÕt 6
Sù truyÒn ¸nh s¸ng. §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. Mục tiêu
 1, Về kiến thức: Học sinh củng cố loại các kiến thức cơ bản về 2 định luật quang học: Định luật truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng .
 2, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh các tia phản xạ, xác định góc tới, góc phản xạ.
 3, Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức ôn thi bộ môn. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tích cực độc lập trong học tập. 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SBT, Sách 400 bài tập vật lý 7.
 2, Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu tham khảo - Ôn tập. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy 
	* Ổn định tổ chức:
 Đội tuyển HSG Lí 7: .......... / ....... (Vắng: .......................................................................................................)
 A. Kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên kiểm tra sách, vở, tài liệu của học sinh
 B. Dạy nội dung bài mới 133 phút
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 1 - 45 phút 
Tiết 2 - 45 phút 
· Bài tập 1
 Tiết 3 - 43 phút 
· Bài tập 1
C. Củng cố - Luyện tập 
Lồng vào giờ luyện tập
 D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút
 Về nhà xem lại các bài tập đã làm
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docÔn HSG - Lý 7.doc