Câu 2: Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng ?A- Góc phản xạ bằng góc tới.B- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyếnvới gương ở điểm tới.C- Tia phản xạ bằng tia tới.D- Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ vàpháp tuyến.
Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 24 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Chiếu một chùm tia sáng đến một mặt phẳng nhẵn bóng, liệu ta có thể xác định trước đường đi tiếp theo của chùm tia sáng hay không ? Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 25 Câu 1: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 2: Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng ? A- Góc phản xạ bằng góc tới. B- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. C- Tia phản xạ bằng tia tới. D- Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến. Câu 3: Một người nhìn xuống mặt hồ và thấy đỉnh ngọn cây. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia sáng đến mắt ? Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 26 Câu 4: Nếu góc a = 450 thì : A- Góc b = 450 B- Góc c = 450 C- Góc a + b = 450 D- Các câu A, B đúng. Câu 5: Chọn câu đúng : A- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới. B- Tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cùng nằm trong một mặt phẳng. C- Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cũng chứa tia phản xạ. D- Các câu trên đều đúng. Câu 6: Góc 1 và 2 có bằng nhau không ? Câu 7: Hãy vẽ tia tới hoặc tia phản xạ. Câu 8: Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt tại O rồi phản xạ đến B. Hãy vẽ gương phẳng. Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 27 Câu 9: Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gặp gương phẳng và phản xạ tại B. Câu 10: Hãy vẽ một tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương (2) thì cho tia IB. Định luật phản xạ ánh sáng : - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Bạn hãy nhìn những dòng chữ lưu lại trên giấy thấm mà xem, bạn sẽ khó mà đọc được những dòng chữ này dù trước đó bạn đã cố gắng viết thật rõ ràng. Nhưng nếu đặt một tấm gương trước tờ giấy thấm đó thì bạn sẽ đọc được những dòng chữ ấy trong gương một cách dễ dàng. Bạn hãy thử thực hiện xem ! Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7 Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan 28 Tập làm họa sĩ trước gương Bạn hãy ngồi trước gương soi và vẽ trên giấy một vài hình đơn giản, chẳng hạn vẽ đường thẳng nghiêng về bên trái 450, vẽ nửa đường tròn bên trái hoặc bạn hãy viết một vài mẫu tự quen thuộc như chữ N, E, L, P với điều kiện là trong khi vẽ hoặc viết, bạn không được nhìn thẳng vào tay mà theo sự chuyển động của tay phản chiếu trong gương. Bạn sẽ thấy rằng cái công việc tưởng chừng quá đơn giản ấy lại khó thực hiện vô cùng ! Câu 1: B; Câu 2: C ; Câu 3: B ; Câu 4: D ; Câu 5: D; Câu 6: Bằng nhau. Câu 7: Vẽ pháp tuyến với mặt tròn là đường thẳng đi qua tâm của đường tròn. Câu 8: Vẽ đường phân giác của góc giữa tia tới và tia phản xạ, sau đó vẽ mặt gương vuông góc với đường phân giác trên. Câu 10: -Vẽ pháp tuyến của gương tại I. -Vẽ tia tới đến I, tia này xuất phát từ điểm K trên gương (1). -Vẽ pháp tuyến tại K, từ đó xác định tia tới tại K.
Tài liệu đính kèm: