Giáo án môn Vật lý 7 tiết 23 bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện

Giáo án môn Vật lý 7 tiết 23 bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện

Tiết 23. Bài 21. sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.

2. Kĩ năng

- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.

- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.

- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.

3. Thái độ.

- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 tiết 23 bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 / 02 /2011
Ngày giảng: Lớp 7A: 17 / 02 /2011
 Lớp 7B: 15 / 02 /2011
Tiết 23. Bài 21. sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nờu được quy ước về chiều dũng điện.
2. Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đó được mắc sẵn bằng cỏc kớ hiệu đó được quy ước.
- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đó cho.
- Chỉ được chiều dũng điện chạy trong mạch điện.
- Biểu diễn được bằng mũi tờn chiều dũng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
3. Thái độ.
- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
II. Đồ dùng.
1. Giáo viên:
* Chuẩn bị cho cả lớp:
- Tranh vẽ to bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện( SGK) và sơ đồ mạch điện của một ti vi hay một xe máy.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
1 bộ nguồn pin, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện( dài 30cm) , 1 đèn pin.
2. Học sinh: Bảng phụ theo các nhóm.
III. PHương pháp: Vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Hs Hs kiểm tra sự chuẩn bị và tiếp thu kiến thức của mình và bạn.
 Hs đặt vấn đề tìm hiểu bài
Đồ dùng: Không
Cách tiến hành:
* Gv kiểm tra bài cũ:
?1: Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? cho ví dụ?
Làm bài tập 20.1 ( SBT-21 )
?2: Dòng điện trong kim loại là gì? chiều chuyển động của các electron ra sao?
Làm bài tập 20.3 ( SBT- 21 )
* Gv đặt vấn đè vào bài:
? Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc mạch điện theo đúng yêu cầu cần có.
- GV: Chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ về sơ đồ mạch điện trong tiết này.
Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ( 12 phút).
Mục tiêu: Hs nghiên cứu tìm hiểu về sơ đồ mạch điện dơn giản
 Rèn kĩ năng lắp sơ đồ mạch điện theo yêu cầu.
Đồ dùng: Bộ TN vật lí lớp 7 phần điện học
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- GV cho HS nghiên cứu SGK về kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện
- GV hướng dẫn và giúp đỡ HS làm các câu C1,C2,C3.
- Câu C3 GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV kiểm tra sơ đồ mạch điện của các nhóm.
- HS tìm hiểu kí hiệu một số bộ phận của mạch điện đơn giản theo tranh vẽ to của - - - GV hoặc hình vẽ SGK
HS thực hiện theo yêu cầu của các câu C1, C2, C3.
- Các nhóm HS tiến hành mắc mạch điện theo yêu cầu của C3.
I. Sơ đồ mạch điện:
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:
( SGK- 58)
2. Sơ đồ mạch điện:
C1:
C2:
C3:
Hoạt động 3: xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo qui ước( 8 phút )
Mục tiêu: Hs tìm hiểu tt về quy ước của chiều dòng điện
Đồ dùng: 1 số gnuồn điện 1 chiều
Cách tiến hành:
- GV thông báo qui ước về chiều dòng điện, minh hoạ cho cả lớp theo sơ đồ H21.1a SGK.
? Theo qui ước em có nhận xét gì về chiều của dòng điện so với chiều chuyển động của các electron.
- GV giới thiệu về dòng điện một chiều
- GV yêu cầu HS làm C4, C5
- HS nghiên cứu thông tin trong SGK về chiều của dòng điện.
- HS: chiều dòng điện là chiều ngược với chiều chuyển động của các elec tron
- HS thực hiện theo yêu cầu của C4, C5
II. Chiều dòng điện:
Theo qui ước:
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cợc âm của nguồn.
- Dòng điện cung cấp bởi pin và ắc qui có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều.
C4: Ngược chiều nhau;
C5:
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin ( 10 phút )
Mục tiêu: Hs vận dụng kt đã nghiên cứu để giải thích 1 số hiện tượng, sự vật đơn giản trong thực tế cuộc sống
Đồ dùng: Đèn pin
Cách tiến hành.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV có thể cho HS quan sát chiếc đèn pin đã được tháo sẵn để thấy được cấu tạo và hoạt động của đèn, công tắc đèn.
- HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm HS thực hiện các mục a, b của C6 khi quan sát hình vẽ bổ dọc của chiếc đèn pin.
III. Vận dụng:
C6: 
a. gồm 2 pin, cực dương lắp về phía đầu của đèn pin.
b. Sơ đồ có thể là:
Hoạt động5: Dặn dò – Hướng dẫn về nhà (5 phút).
Mục tiêu: Hs ghi nhớ các công việc cề nhà 
Đồ dùng: Không 
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm
Gv nhận xét bổ sung
Gv dặn dò công việc về nhà
Học bài 
- Làm bài tập 21.1 -> 21.3 ( SBT- 22)
Hs: Nhắc lạ kiến thức trọng tâm.
- Sơ đồ mạh điện
- Chiều dòng điện
Hs: Ghi nhớ các công việc về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • doc23 vatli.doc