Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2011-2012

Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2011-2012

Câu3: (2,5)

 Cho hai đa thức:

 R(x) = x2 + 5x4 – 2x3 + x2 + 6x4 + 3x3 – x + 15

 H(x) = 2x - 5x3– x2 – 2 x4 + 4x3 - x2 + 3x – 7

a. Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b. Tính R(x) + H(x) và R(x) - H(x)

Câu4: (1đ)

Tìm nghiệm của các đa thức

 a. P(x) = 5x - 3 b. F(x) = (x +2)( x- 1)

 

doc 64 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA TOÁN LỚP 7 
HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012
 (Thời gian làm bài: 90 phút )
 Mức độ nhận thức
 Nội dung kiến thức
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng(1)
 Vận dụng
 (2) 
Tổng số 
TL
TL
TL
TL
1. Chương III:
 Thống kê
Thu thập số liệu thống kê, tần số
1a
 0,5
3
 1,5
Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. Mốt của dấu hiệu
1b
 0,5
Số trung bình cộng của dấu hiệu
1c
 0,5
2. Chương IV:
Biểu thức đại số
Giá tri của một biểu thức đại sô
2b
 0,5
5
 4,5
Đa thức
2a
 0,5
Đa thức một biến
3a
 1 
Cộng trừ đa thức một biến
3b
 1,5
Nghiệm của đa thức một biến
4a, b
 1
3. Chương II:
 Tam giác
Tam giác cân. Các trường hợp bằng nhau của tam giác
5a
 1
2
 2,0
Định lý Py-ta-go. Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác
5c
 1
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
4. Chương III:
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác 
Quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác. Tính chất ba đường phân giác trong tam giác
6
 1
2
 2,0
Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác
5b
 1
Tính chất ba đường phân giác trong tam giác
Tổng sô
1
 0,5
4
 3,5
6
 5,0
1
 1,0
12
 10,0
Chú thích: 
Đề được thiết kế với tỷ lệ: 5% nhận biết + 35% thông hiểu + 50% vận dụng(1)+ 10% vận dụng (2). Tất cả đều tự luận.
Cấu trúc bài có: 6 câu
Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi ý là 5 câu
	KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 
MÔN : TOÁN - LỚP 7
 Thời gian làm bài: 90 phút	
ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề1)
.
Câu1: (1,5đ)
 Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau
5
8
4
8
6
6
5
7
4
3
6
7
7
3
8
6
7
6
5
9
7
9
7
4
4
7
10
6
7
5
4
7
6
5
2
8
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Câu2: (1đ)
 Cho đa thức M = 6 x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5.
Thu gọn và tìm bậc của đa thức.
Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1.
Câu3: (2,5)
 Cho hai đa thức:
 P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5
 Q(x) = x - 5x3– x2 – x4 + 4x3 - x2 + 3x – 1
Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) 
Câu 4: (1đ)
Tìm nghiệm của các đa thức 
 a. R(x) = 2x + 3 b. H(x) = (x – 1)( x+ 1)
Câu 5: (3đ)
 Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I.
 a. Chứng minh AI BC.
 b. Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. Chứng minh rằng M là trọng tâm của tâm giác ABC.
 c. Biết AB = AC = 5cm; BC = 6 cm. Tính AM.
Câu 6: (1đ)
 Trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ( AB > AC) lấy điểm M.
 Chứng minh MB - MC < AB – AC
 .. Hết .
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 
 MÔN : TOÁN - LỚP 7
 Thời gian làm bài: 90 phút	
ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề2)
.
Câu1: (1,5đ)
 Thời gian ( Tính bằng phút) giải một bài toán của học sinh lớp 7A được thầy giáo bộ môn ghi lại như sau
4
8
4
8
6
6
5
7
5
3
6
7
7
3
6
5
6
6
6
9
7
9
7
4
4
7
10
6
7
5
4
6
6
5
4
8
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Câu2: (1đ)
 Cho đa thức M = 3x6y + x4y3 – 4y7 – 4x4y3 + 11 – 5x6y + 2y7 - 2.
Thu gọn và tìm bậc của đa thức.
Tính giá trị của đa thức tại x = 1 và y = -1.
Câu3: (2,5)
 Cho hai đa thức:
 R(x) = x2 + 5x4 – 2x3 + x2 + 6x4 + 3x3 – x + 15
 H(x) = 2x - 5x3– x2 – 2 x4 + 4x3 - x2 + 3x – 7
Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Tính R(x) + H(x) và R(x) - H(x) 
Câu4: (1đ)
Tìm nghiệm của các đa thức 
 a. P(x) = 5x - 3 b. F(x) = (x +2)( x- 1)
Câu5: (3đ)
 Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I.
 a. Chứng minh AI BC.
 b. Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI. Chứng minh rằng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC.
 c. Biết AB = AC = 15cm; BC = 18 cm. Tính GI.
Câu6: (1đ)
 Cho đoạn thẳng AB. Gọi d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Trong mặt phẳng lấy đểm C sao cho BC < CA.
So sánh MB + MC với CA.
Tìm vị trí của M trên d sao cho MB + MC nhỏ nhất.
 .. Hết .
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 
MÔN : TOÁN - LỚP 7
 Thời gian làm bài: 90 phút	
ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề1)
.
Câu1: (1,5đ)
 Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau
5
8
4
8
6
6
5
7
4
3
6
7
7
3
8
6
7
6
5
9
7
9
7
4
4
7
10
6
7
5
4
7
6
5
2
8
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Câu2: (1đ)
 Cho đa thức M = 6 x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5.
Thu gọn và tìm bậc của đa thức.
Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1.
Câu3: (2,5)
 Cho hai đa thức:
 P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5
 Q(x) = x - 5x3– x2 – x4 + 4x3 - x2 + 3x – 1
Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) 
Câu 4: (1đ)
Tìm nghiệm của các đa thức 
 a. R(x) = 2x + 3 b. H(x) = (x – 1)( x+ 1)
Câu 5: (3đ)
 Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I.
 a. Chứng minh AI BC.
 b. Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. Chứng minh rằng M là trọng tâm của tâm giác ABC.
 c. Biết AB = AC = 5cm; BC = 6 cm. Tính AM.
Câu 6: (1đ)
 Trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ( AB > AC) lấy điểm M.
 Chứng minh MB - MC < AB – AC
 .. Hết .
Đề thi thử
Đề kiểm tra Học Kỳ 2 Toán
Năm học 2010-2011
Thời gian 90 phút
I-Trắc nghiệm:
Caâu 1 : Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau
1) Ñieåm thi moân toaùn cuûa moät nhoùm hoïc sinh lôùp 7 ñöôïc cho bôûi baûng sau:
8 7 9 7 10 4 6 9 4 6
8 7 9 8 8 5 10 7 9 9
a) Moát cuûa daáu hieäu treân laø :
 A. 7 	B. 8 	C. 9 	D.10
b) Ñieåm trung bình cuûa nhoùm hoïc sinh treân ñöôïc tính baèng soá trung bình coäng laø :.
A. 7,52 	B. 8,0	C. 7,50;	D. 8,5
2) rABC caân taïi ñænh A, = 600 , goùc ôû ñænh A laø:
A.400	B. 1000	C. 600	D. 1200
3) Cho A = 2x2y3 ; B = . Tích của A.B là:
A.	B. 2	C. 2	D. 
4) Bậc của đa thức A(x) = x2 + 3 x – x3 + 5 + x3 là: 
A. 0	B. 1	C. 3	D. 2	
5) Kết quả phép tính (x + y) – (x – y) bằng:
A. x	B. 2x	C. y	D. 2y
A6) Cặp đơn thức đồng dạng là:
. 2xy và x2y	B. 6xy2 và xy2	C. 3x2y3 và x3y2	D. và 2 xy2
7) Cho đa thức: A = 2xy2 + x2y + 1. Giá trị đa thức tại x = 1, y = -1 là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
8) rABC vuoâng taïi A , AB = 3cm , AC = 4cm, caïnh BC baèng:
A. 10 cm	B. 5cm 	C. 15 cm 	D. 8 cm
Câu 2: Hãy đánh dấu “X” vào ô thích hợp:
Caâu
Noäi dung
Ñuùng
Sai
1
Neáu moät tam giaùc caân coù moät goùc baèng 600 thì tam giaùc ñoù laø tam giaùc ñeàu
2
Trong moät tam giaùc vuoâng, bình phöông huyeàn nhoû hôn toång bình phöông hai caïnh goùc vuoâng.
3
Đa thức P(x) = 2x2 + 3x + 1 có hệ số cao nhất là 3
3
Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.
II-Tự luận:
Câu 1: (0,5 đ) Tìm nghiệm của đa thức: 
P(x) = 2x – 1
Câu 2: (1,5) Cho đa thức: P(x) = -15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3.
a- Thu goïn ña thöùc treân vaø saép xeáp theo luõy thöøa giaûm cuûa bieán?
b- Tính P(-1) vaø P(1).
Câu 3: (2,5) Cho tam giaùc ABC coù = 900 , vaø trung tuyeán AM. Treân tia ñoái cuûa tia MA laáy ñieåm E sao cho ME = MA. Chöùng minh:
 a) ABM =ECM
 b) AC > CE.
 c) BAM > MAC
 d) EC ^ BC
Caâu 4: (0,5 ñ) Chöùng toû raèng ña thöùc: x4 + 2x2 + 1 khoâng coù nghieäm.
ĐÁP ÁN
I-Trắc nghiệm:
Câu 1: Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 đ
Câu 
1a
1b
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
C
D
D
D
B
B
B
Câu 2: Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 đ
Caâu
Noäi dung
Ñuùng
Sai
1
Neáu moät tam giaùc caân coù moät goùc baèng 600 thì tam giaùc ñoù laø tam giaùc ñeàu
X
2
Trong moät tam giaùc vuoâng, bình phöông huyeàn nhoû hôn toång bình phöông hai caïnh goùc vuoâng.
X
3
Đa thức P(x) = 2x2 + 3x + 1 có hệ số cao nhất là 3
X
3
Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.
X
II-Tự luận:
Câu
Nội dung đáp án
Biểu điểm chấm
Câu 1
P(x) = 2x -1
P(x) = 0 2x – 1 = 0
 2x = 1
 X = 
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2: 
Vẽ hình 
M
B
E
C
A
a) Xeùt ABM vaø ECM
coù:AM = ME (gt)
 (ññ)
MB = MC (gt)
Neân ABM = ECM (c-g-c)
b) Ta coù:
ABM vuoâng taïi B
Neân AC laø caïnh lôùn nhaát
Suy ra: AC > AB
Maø AB = CE (ABM = ECM)
Do ñoù: AC > CE
c) Vì AC > CE 
neân 
maø (ABM = ECM)
Suy ra: 
d) Vì ABM = ECM
neân = 900
Vaäy EC ^ BC
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 3
Ta có: x4 + 2 x2 0x
Nên x4 + 2 x2 + 10+1 = 1 x 
Vậy đa thức vô nghiệm
0,25 đ
0,25 đ
Đề thi thử số 02
Đề kiểm tra Học Kỳ 2 Toán 7
Năm học 2011-2012
Thời gian 90 phút
LÝ THUYẾT: ( 3 điểm )
 Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phát biểu định lý (thuận) về tính chất các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng.
 Áp dụng: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn MA có độ dài 4cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?
 Câu 2:( 1,5 điểm ) Nêu quy tắc cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.
 Áp dụng: Tính: 4x2y + 7x2y – 6x2y – 3x2y
BÀI TẬP: (7 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm )
 Tính tích của các đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức tích tìm được:
Câu 2: ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tìm được tại x = -1; y = 1
 .
Câu 3: ( 1,5 điểm ) : cho hai đa thức:
 f(x) = 
 g(x) =
Tính h(x) = f(x) + g(x).
Tìm nghiệm của đa thức h(x).
 Câu 4: ( 3,5 điểm) cho vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm.
Tính độ dài cạnh AC.
Đường phân giác của góc B cắt AC tại D (). Kẻ . Chứng minh AB = BH.
Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
 ĐÁP ÁN đề 2
 A/LÝ THUYẾT :
 Câu 1: Nội dung định lý ( 1 đ )
 AD : Vì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA = MB ( 0,5 đ )
 Mà MA = 4cm nên MB = 4cm ( 0,5 đ ).
 Câu 2: Nội dung quy tắc ( 1 đ )
 AD: 4x2y + 7x2y – 6x2y – 3x2y = ( 4 + 7 – 6 – 3 )x2y ( 0,25 đ )
 = 2x2y ( 0,25 đ )
B.BÀI TẬP:
 Câu 1: HS tính được tích: ( 0,5 đ )
 Tìm được hệ số ( 0,25 đ )
 Xác định đúng bậc của đơn thức ( 0,25 đ )
 Câu 2: = + + (0,25 đ)
 = ( 0, 25 đ)
 = 
 = -2 ( 0,25 đ )
 Vậy : -2 là giá trị của biểu thức trên tại x = -1, y = 1. ( 0,25 đ )
 Câu 3: a) 6x – 4 ( 0,75 đ )
 b) x = ( 0,75 đ)
 Câu 3: - HS vẽ đúng hình được 0,5 điểm.
Hs làm đúng mỗi câu được 1 điểm.
A
B
C
D
H
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC
 BC2 = AB2 + AC2 ( 0,5 đ )
 AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 42 = 32 ( 0,25 đ)
 AC = 3cm ( 0,25 đ )
Xét hai tam giác vuôn ... i I.
Chứng minh 
Chứng minh AI là trung trực của EF.
Chứng minh EF // BC. 
 HƯỚNG DẪN CHẤM đề 22
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1a
x2y . 4x y2 z3= . 4. x2 .x.y. y2. z3 = -6x3y3z3
Bậc: 9
0.75 điểm
0.25 điểm
1b
A = x2y + 2xyz - 3x2y + 4 – 5xyz
=( x2y - 3x2y) + (2xyz– 5xyz) + 4
= -2x2y – 3xyz + 4
0.5 điểm
0.5 điểm
2
Thay x = -1, y = vào biểu thức ta có
A = 2(-1)2. + 3(-1)( )2 – 2
= - - 2 = 2
0.25 điểm
0.75 điểm
Tính đúng
3a 
Cho đa thức bảng 0 giải x= -2 Hoặc đoán số thay vào, khẳng định nghiệm.
0.5 điểm
3b
x = 0 hoặc x = -3
0.5 điểm
4a
A(x) =– 3x4 + 2x3 + 3x2 + 2
B(x) = – x4+ 5x3 - 3x2 – 2x 
0.25 điểm
4b
 A(x) =– 3x4 + 2x3 + 3x2 + 2
 + B(x) = – x4 + 5x3 - 3x2 – 2x
A(x)+B(x) =–4x4 + 7x3 +0x2 – 2x + 2
 A(x) =– 3x4 + 2x3 + 3x2 + 2
 - B(x) = – x4 + 5x3 - 3x2 – 2x
A(x)+B(x) =–2x4 - 3x3 +6x2 + 2x + 2
Mỗi phép tính 1 điểm.
Có thể tính theo hàng ngang
5
B
C
E
A
F
Vẽ hình, ghi gt – kl tương đối 0.5 điểm.
5a
Chứng minh 
Xét vuông và vuông có:
AB = AC (gt)
chung
(ch – gn)
1 điểm
5b
Chứng minh AI là trung trực của EF.
Chứng minh được AE = AF; IE = IF.
Chỉ ra từng điểm thuộc đường trung trực, kết luận AI là trung trực của EF
(Nếu chứng minh theo phương pháp khác đúng vẫn được trọn số điểm)
1 điểm
5c
Chứng minh EF // BC. 
Có thể chứng minh cặp góc đồng vị bằng nhau. Hoặc chứng minh cùng vuông góc với AI 
1 điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
MÔN TOÁN LỚP 7
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Baøi 1: (2 ñieåm). Ñieåm kieåm tra Toaùn (1 tieát) cuûa hoïc sinh lôùp 7A ñöôc baïn lôùp tröôûng ghi laïi nhö sau:
	3	6	6	7	7	2	9	6
	4	7	5	8	10	9	8	7
	7	7	6	6	5	8	2	8
	8	8	2	4	7	7	6	8
	5	6	6	3	8	8	4	7
	a) Daáu hieäu ôû ñaây laø gì? Coù taát caû bao nhieâu baïn laøm baøi kieåm tra?
	b) Laäp baûng taàn soá. Tính ñieåm trung bình cuûa lôùp 7A.
Baøi 2 : (2,5 ñieåm). 
a) Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc x y + xy taïi x = 1 vaø y = 
b) Tính tích cuûa ñôn thöùc sau roài tìm baäc cuûa ñôn thöùc thu ñöôïc:
 x y vaø -2x y 
 c) Tính toång cuûa caùc ñôn thöùc: xyz ; xyz ; xyz 
Baøi 3 : (1 ñieåm). Cho hai ña thöùc :
 	M = x -2xy +y 
 	N = y +2xy +x +1.
	 Tính M - N
Baøi 4 : (1,5 ñieåm). Cho ña thöùc P(x) = 3x -5 +x -3x -x -2x -x 
Saép xeáp caùc haïng töû cuûa ña thöùc treân theo luõy thöøa taêng cuûa bieán.
Tìm heä soá töï do, heä soá cao nhaát cuûa ña thöùc treân.
Baøi 5 : (3,0 ñieåm). Cho tam giaùc ABC caân taïi A, ñöôøng cao AH. Bieát AB = 5cm, BC = 6cm.
Tính ñoä daøi caùc ñoaïn thaúng BH, AH.
Goïi G laø troïng taâm tam giaùc ABC. Chöùng minh raèng ba ñieåm A, G, H thaúng haøng.
Chöùng minh raèng tam giaùc ABG baèng tam giaùc ACG.
------------------------------------ HEÁT --------------------------------------------------
ĐỀ 2
Sở GD-ĐT 
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GCĐ
TRƯỜNG THCS 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN 7
( Đề kiểm tra có 01 trang ) Thời gian làm bài 90 phút
 Bài 1: ( 2,0 đ)
 7 2 1 0 8 4 5 6 7 8
 9 6 3 7 5 6 8 8 9 9 
 7 3 10 4 7 5 6 8 5 10 
 7 4 5 6 9 5 7 6 5 8 
 Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán lớp 7A được cho bởi bảng sau 
Hãy cho biết 
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b/ Lập bảng tần số 
c/ Tính điểm trung bình môn toán lớp 7A và 
 Bài 2 : ( 1,0đ)
 a/ Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 
 4xy2 ; ; ; xy2 
 b/ Tính 
 5x2 + (-13x2) – 27x2 
Bài 3 : ( 1,5đ)
 So sánh các cạnh của tam giác ABC biết ; 
Bài 4 : ( 2,5đ)
 Cho hai đa thức 
 f(x) = -2x3 +2x – 6x3 + 4
 g(x) = 4 + 8x3 -11 + 4x
 a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến (1đ)
 b/ Tính f(x) + g(x)
 c/ Với x = có là nghiệm của đa thức f (x) + g(x) không ? Vì sao ?
Bài 5: ( 3,0đ)
 Cho tam giác ABC cân tại A ( Kẻ BDAC (DAC) , CEAB(EAB) 
 Chứng minh 
 a/ Vẽ hình ghi GT-KL
 b/ Chứng minh AD = AE
 c/ Chứng minh D EBH = DDCH
 HẾT 
ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 7
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề kiểm tra có 01 trang
Câu 1:(2đ)
 Cho hai đa thức: P(x)= -2x2 +7x4 - 9x3 -x+3 và Q(x)=5x4 +2x2 - 2x3 +8x -
 a/ Tính P(x)+Q(x)
 b/Tính Q(x) - P(x)
Câu 2: (2đ)
7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7
4 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6
7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5
 Điểm kiểm tra môn toán của 30 học sinh của một lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
 a/ Dấu hiệu là gì?
 b/ Lập bảng “tần số “của dấu hiệu
 c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
 d/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Mốt là bao nhiêu?
Câu 3: (1đ) Cho tam giác ABC có AB=9cm;BC=1cm. 
a/Tìm độ dài cạnh AC (biết độ dài cạnh AC là một số nguyên)
b/Tìm chu vi tam giác ABC.
Câu 4: (2đ)Cho đa thức M= 5x3y2 +2xy - - 3x3y2+4x2-2x3y2 -5xy-6y
 a/ Thu gọn đa thức M và cho biết bậc của nó
 b/ Tính giá trị của đa thức M tại x= 1 và y=-1
Câu 5:(1đ) Tìm nghiệm của đa thức: x2 - 4x + 3
Câu 6: (2đ)Cho tam giác ABC cân tại A, Kẽ AH vuông góc với BC
 a/ Chứng minh: AH là trung trực của BC
 b/ Cho CH=3cm, AH=4cm.Tính khoảng cách từ H đến trọng tâm G của tam giác HAB
.HẾT
ĐỀ 4
 ĐỀ KIỂM TRA HKII– NĂM HỌC : 2011-2012
 Môn: TOÁN– Khối 7
 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2,5đ ) 
Điều tra về lượng giấy vụn thu được (Kg) của các lớp ở một trường THCS. Ta có bảng số liệu sau:
 25 35 35 42 14 35 42 35 25 20
 30 25 20 14 42 25 14 14 30 42
 35 14 30 14 30 14 35 20 25 42
a/ Số các đơn vị điều tra là bao nhiêu ?
b/ Có bao nhiêu số các giá trị khác nhau? Kể ra?
c/ Tìm số trung bình cộng của giá trị ( làm tròn đến hàng đơn vị) ?
Câu 2 :(2 ,5 đ) 
Cho các đa thức sau:	
 =--
 B() = +
 C(x) = 
Tính + . 
Tính - .
Câu 3 :(2,0 đ) 
 a/ Tính giá trị biểu thức A(x) = 2x2 – 3x + 1 tại x = 1 và x = - 1
 b/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3 + 2x
 c/ Chứng tỏ x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) = - 6 + 3x 
Câu 4 : ( 1,5đ ) 
 Cho tam giác ABC có BC=2AB, gọi M là trung điểm của BC, D là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DA= DE . Chứng minh rằng :
 DAB = DEM.
AB // ME.
 Tam giác MEC cân . 
Câu 5 : ( 1,5 đ) 
 Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB= 9cm, BC= 15cm.
Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC.
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Chứng minh tam giác BCD cân.
Gọi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính độ dài đoạn thẳng MC.
ĐỀ 5
KIỂM TRA HKII
 Môn: TOÁN - LỚP 7
 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 : ( 2,5đ ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập môn Toán (tính theo phút) của 20 học sinh và ghi lại như sau :
10
5
8
8
9
7
8
9
14
8
5
7
8
10
9
8
10
7
14
9
Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
 Bài 2: (1,5đ) 
Cho các đa thức sau:
 P(x) = x3 – 2x + 1
 Q(x) = 2x2 - 2x3 + x - 5
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) - Q(x)
Bài 3: (2,0đ) 
Tìm nghiệm của đa thức: 4 + 2x
Nhân các đơn thức, sau đó tìm hệ số và bậc:
Bài 4: (3,0đ) 
Cho cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (HBC)
Chứng minh: HB = HC.
Tính độ dài AH.
Kẻ HD vuông góc với AB (DAB), kẻ HE vuông góc với AC (EAC). 
Chứng minh cân.
 d) So sánh HD và HC.
Bài 5: (1,0đ) 
Cho cân với AB = 6cm, BC = 2cm. Tính cạnh AC.
.HẾT
*GHI CHÚ: Học sinh được sử dụng máy tính
ĐỀ 6
 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 MÔN TOÁN LỚP 7
	 NĂM HỌC: 2010 – 2011
	 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)	
 (Đề có 01 trang)
Bài 1: (2 điểm) 
Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của các học sinh Tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau: 
 8 ; 7 ; 6 ; 8 ; 10 ; 8 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 10 ; 7 .
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2 điểm) 
Cho đa thức: A(x) = 4x3 – x + x2 – 4x3 – 3 + 3x
	a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
	b) Tính A(1) và A(–1)
Bài 3: (1 điểm) 
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: xy2 và – 6x3yz2
Bài 4: (1 điểm) 
Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 2x + 10
Bài 5: (2,5 điểm) 
Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là giao điểm của hai đường cao AM và BN (M thuộc BC, N thuộc AC)
	a) Chứng minh rằng CH AB
	b) Khi ; hãy tính ?
Bài 6: (1,5 điểm) 
Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI (I thuộc EF).
Biết DE = 10 cm; EF = 12 cm. Tính DI ?
--- Hết ---
ĐỀ 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Môn : TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Bài 1 : (3 điểm ) Một xạ thủ bắn súng, số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại như sau:
8
9
8
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
10
a/ Lập bảng tần số.
b/ Tính số trung bình cộng.
c/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 : (2 điểm )
	a/ Thu gọn ( - 3x2yz ).( -5xy3z2) và tìm bật của đơn thức tìm được.
	b/ Cho P(x) = x4 – 3x2 + x – 1
	 Q(x) = x4 – x3 + x2 + 5
	Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Bài 3 : (2 điểm )
	a/ Tìm nghiệm của đa thức -2x +8
	b/ Chứng minh rằng x2 + 1 không có nghiệm
Bài 4 : (1 điểm )
	Cho rABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm . Chứng minh rằng rABC là một tam giác vuông.
 Bài 5 : (2 điểm ) Cho tam giác ABC vuông góc ở A, phân giác BD. Vẽ DE vuông góc với BC. Chứng minh:
	a/ rBAD = r BED
	b/ DF = DC (F là giao điểm của hai đường thẳng BA và ED)
	c/ AD < DC
.
Hết
ĐỀ 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011- 1012
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1:(2,0đ) Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:
a/ xy.(- 6x2y) tại x = 2 ; y = - 3 
b/ 3xy2 – 8 xy2 + 20 xy2 tại x = 2 ; y = 
Bài 2: (2,0đ) Cho hai đa thức:
A(x) = - 3x3 + x2 – 4x – x3 – 4x2 + 5 + 2x4
B(x) = 2x3 + 2x4 – 4x + x2 - 3x3 + 3x4 + x
a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính: A(x) + B(x) ; A(x) - B(x).
Bài 3: (2,0đ)
	a/ Cho đa thức f(x) = x2 – 6x -7. Chứng tỏ rằng x = -1 ; x = 7 là hai nghiệm của đa thức đó.
	b/ Tìm nghiệm của đa thức: B(x) = 8 – 2x .
Bài 4: (1,0đ) So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng , 
Bài 5: (3,0đ)Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC, AM là tia phân giác của góc A.Từ M kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC ()
	a/ Chứng minh rằng: .
	b/ Chứng minh rằng: là tam giác cân tại A.
------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2011_2012.doc