TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I .Mục tiêu:
- Củng cố học sinh về định lý Talét, hệ quả, định lý về đường phân giác trong tam giác.
- Luyện cho h/s kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải toán để tính độ dài
- Đường thẳng , cm 2 đường thẳng song song.
II .Chuẩn bị:
+Gv: Bảng phụ, máy chiếu, thước thẳng.
Tính chất đƯờng phân giác của tam giác I .Mục tiêu: - Củng cố học sinh về định lý Talét, hệ quả, định lý về đường phân giác trong tam giác. - Luyện cho h/s kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải toán để tính độ dài - Đường thẳng , cm 2 đường thẳng song song. II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ, máy chiếu, thước thẳng. III.Tiến trình dạy - học: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác A B C M E D Học sinh 2 Làm bài tập 17(SGK) Cả lớp cùng làm vào nháp Bài tập 17 Gt: Tam giác ABC. MB = MC. KL: DE//BC. Cm: - Trong tam giác ANC có: - Trong tam giác AMC có: - Mà MB = MC từ đó suy ra: DE//BC (Định lý đảo Talét) Luyện bài tập Bài tập 18 (SGK) H/s lên bảng làm bài tập 18. (Vẽ hình, ghi gt, KL) -Để tính BC ta làm thế nào? Gv hướng dẩn H/s làm bàI tập. H/s vẽ hình ghi gt và KL? Để cm OE = OF ta phải dựa vào kiển thức nào? Sau đó hướng dẩn h/s phân tích đI lên. OE =OF AB //CD Hướng dẫn học sinh làm bài 21 b) Thay m = 3, n = 7 vào công thức ta được: Vậy SAMD = 20%S Cm: AD là phân giác của tam giác ABC EB = cm EC=BC-EB =7-3,18 = 3,82 (cm) Bài tập 20(SGK) Gt:ABCD là hình thang (AB//CD) AC cắt BD tại O. E, O, F a. a // BC // CD. KL: EO = FO Cm:EF // CD (1) và (2) AB //CD Hay (3) (T/c Talét) Từ (1), (2), (3) OE =OF Bài 21 a) áp dụng tính chất phân giác ; SABD = 1/2AH.BD SACD = 1/2AH.DC => => Hay => SACD = SADM = SACD - SACM Hướng dẫn học ở nhà Tiếp tục làm các bài tập 19 A D B C E F K H N M a) b) c) Vẽ đường phụ như hình vẽ (và ) Lưu ý AM= BN và MK = NH
Tài liệu đính kèm: