1, Thế nào là văn nghị luận.
A, Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập chongười đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thỡ mới cú ý nghĩa.
B, Đặc điểm của văn nghị luận.
+ Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài viết văn nghị luận. Thông thường một bài văn có thể có từ 3 đến 5 luận điểm.
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài viết được đưa ra dưới hỡnh thức một cõu khẳng định hoặc phủ định.
+ Luận cứ: là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm. Nó bao gồm các lí lẽ ( các nguyên lí, chân lí, ý kiến đã được công nhận) và dẫn chứng thực tế (của đời sống và văn học).
Bồi dưỡng Ngữ Văn 7 – Học kỳ II năm học 2009-2010 Đặc điểm và cách làm văn nghị luận 1, Thế nào là văn nghị luận. A, Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập chongười đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề cú thực trong đời sống thỡ mới cú ý nghĩa. B, Đặc điểm của văn nghị luận. + Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài viết văn nghị luận. Thông thường một bài văn có thể có từ 3 đến 5 luận điểm. - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài viết được đưa ra dưới hỡnh thức một cõu khẳng định hoặc phủ định. + Luận cứ: là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm. Nó bao gồm các lí lẽ ( các nguyên lí, chân lí, ý kiến đã được công nhận) và dẫn chứng thực tế (của đời sống và văn học). - Luận cứ: là những dẫn chứng, lớ lẽ được đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ làm cho tư tưởng bài viết cú sức thuyết phục. + Lập luận: là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận được thuyết phục. Có thể kể ra ba phương pháp lập luận thường gặp trong văn bản nghị luận. - Lập luận: là cỏch lựa chọn, sắp xếp, trỡnh bày luận cứ sao cho chỳng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. 2. Bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận. * Bố cục bài văn nghị luận. A. Mở bài: Nờu vấn đề cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội. B. Thõn bài: Trỡnh bày nội dung chủ yếu của bài. C. Kết bài: Nờu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thỏi độ, quan điểm của bài. * Cỏc phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận: Suy luận tương đồng, suy luận nhõn quả, suy luận tương phản, suy luận tổng – phõn - hợp. 2, Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. A, Tìm hiểu đề văn nghị luận. 1. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. - Đề văn nghị luận bao giờ cũng nờu ra một vấn đề để bàn bạc và đũi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mỡnh đối với vấn đề đú. - Yờu cầu của việc tỡm hiểu đề là xỏc định đỳng vấn đề, phạm vi, tớnh chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. - Lập ý cho bài văn nghị luận là xỏc lập luận điểm, cụ thể hoỏ luận điểm chớnh thành cỏc luận điểm phụ, tỡm luận cứ và cỏch lập luận cho bài văn. 3, Bố cục trong bài văn nghị luận. Bố cục bài văn nghị luận gồm 03 phần. - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội. - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể cố nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm) - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. 4, Phép lập luận chứng minh + Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin. + Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. + Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới cóa sức thuyết phục. 5, Cách làm bài văn lập luận chứng minh Bố cục gồm 03 phần. - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh. - Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng. - Kết bài: Nêu ý nghĩ của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với phần Mở bài. 6, Phép lập luận giải thích. + Trong đời sống, giải thích là làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. + Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất quan hệcần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người. + Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiéu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theocủa hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. 7, Cách làm bài văn lập luận giải thích. Bố cục gồm 03 phần. - Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. - Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận phù hợp. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người. Các yếu tố của bài văn nghị luận 1/ Luận đề: Là vấn đề bàn luận, chủ đề bàn luận. 2/ Luận điểm: - Là điểm quan trọng, ý chính được nêu ra & bàn luận (Từ điển từ Hán Việt – Phan Văn Các). - Là những ý kiến, quan điểm chính mà người nói (viết) nêu ra ở trong bài (NV8) - Phải có nhiều luận điểm mới giải đáp được luận đề nêu ra. 3/ Luận cứ: Là căn cứ để lập luận, chứng minh hoặc bác bỏ. 4/ Luận chứng: Là chứng cớ làm chỗ dựa cho lập luận. 5/ Lập luận: Là cách trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng. 6 Bản chất văn nghị luận: - Lí lẽ : Thuyết phục, gần gũi, dễ hiểu - Dẫn chứng : đáng tin cậy - Lập luận : Thuyết phục Luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. *Luận cứ: - Triển khai luận điểm bằng những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể. - Dẫn chứng và lý lẽ làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự sáng rõ, đúng đắn, có sức thuyết phục. * Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu. - Luận cứ trả lời các câu hỏi: + Vì sao phải nêu ra luận điểm ? + Nêu ra luận điểm để làm gì ? + Luận điểm ấy có đáng tin cậy không ? - Luận cứ phải cụ thể, sinh động, có tính hệ thống và bám sát luận điểm. *. Lập luận: - Luận điểm và các luận cứ thường được diễn đạt thành các lời văn cụ thể. Những lời văn đó cần được lựa chọn, sắp xếp, trình bày một cách hợp lý để làm rõ luận điểm. - Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận cứ thành các câu văn, đoạn văn có tính liên kết về hình thức và nội dung để đảm bảo cho một mạch tư tưởng nhất quán, có sức thuyết phục. - Một số hình thức lập luận phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, loại suy, so sánh * Lập luận là cách nêu lận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí. Thực hành văn chứng minh - Đề bài: Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: a, Xác định yêu cầu chung của đề: + Luận điểm: tư tưởng, ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện. + Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm đó. b,Tìm ý: - chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp. - nên: là kết quả, là thành công. Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của "chí" .... thành công. - Ai có các điều kiện (chí) thì sẽ thành công (nên). - Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện. c,Cách lập luận: Có 2 cách lập luận- Lí lẽ: + Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhưng không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì không làm được. + Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận lợi và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan). + Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng làm được việc gì cả. - Dẫn chứng: Một số tấm gương biết nêu cao ý chí, nhờ vậy mà họ thành công: Học sinh nghèo vượt khó, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, 2. Lập dàn bài: - Ba phần: MB, TB, KB - Bài văn chứng minh cũng nên có đủ ba phần đó. + MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề hoài bão trong cuộc sống. + TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để chứng minh. - KB: Sức mạnh tinh thần của con người có lí tưởng. Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” ? I. tìm hiểu đề, tìm ý: + Yêu cầu của đề: Chứng minh luận điểm: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - đó là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. + Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa ra những lý lẽ và dẫn chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy được luận điểm trên là dúng đắn, là có thật. + Tìm luận cứ: - Hai câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ bằng hình ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên bài học về lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người. Đó là lòng biết ơn, nhớ về cội nguồn ... Đó là một truyền thống làm nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của người Việt Nam. - Các dẫn chứng: + Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. + Các lễ hội văn hóa. + Truyền thống thờ cúng tổ tiên. + Tôn sùng và nhớ ơn anh hùng, những người có công lao trong sự nghiệp dựmg nước và giữ nước (ngày 27/7 hàng năm.) + Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng. + Học trò biết ơn thầy cô giáo. - Cách lập luận: Theo trình tự thời gian từ xa xưa đến nay. - Thời gian l/s. - Không gian địa lý. (Có người trồng cây -> người ăn quả.Có nguồn -> có nước.-> Trình tự thời gian). I. bài 1 : - Đề văn: Giải thích câu nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người." 1. Tìm hiểu đề: - Giải thích câu nói. "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người." 2. Tìm ý: - Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa của con người. - Sách chứa đựng trí tuệ con người: Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu thái được trong s/x, trong c/đ, trong các m/q/h/x/h. Những hiểu biết sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà cho mọi thời. Nhờ có sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau. (VD: ...) => Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. "Ngọn đèn sáng" không bao giờ tắt, rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi tối tăm của sự không hiểu biết. -> Nhiệm vụ: - Chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn -> Sống tốt hơn. - Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc vì không phải sách nào cũng là "ngọn đèn ...", thậm chí có những sách còn có hại. - Khi đã có sách tốt, đọc sách tốt cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách. 3. Lập dàn ý: - Dùng các ý vừa tìm được, sắp xếp thành dàn bài. 4. Viết bài: - Các đại diện nhóm trình bày bài viết. - Một h/s tập hợp thành bài hoàn chỉnh. i. bài 2 : Đề bài: Hãy giải thích lời dạy sau đây của Bác Hồ: "Học tập tốt, lao động tốt". * Hướng dẫn h/s tìm hiểu đề, tìm ý. Đảm bảo được các ý: - Nêu được vấn đề cần giải thích. - Biết giải thích từng vế của lời khuyên: Thế nào là học tập tốt? Thế nào là lao động tốt? Vì sao phải học tập tốt, lao động tốt? Muốn học tập tốt, lao động tốt ta phải làm gì? - Biết rút ra bài học từ lời dạy đó. - ý nghĩa của lời dạy đó với bản thân và đối với mọi người. * Lưu ý : + Đảm bảo các ND cần giải thích ở trên; bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng phù hợp. + Đảm bảo những nội dung giải thích trên; lập luận tương đối chặt chẽ, còn mắc lỗi diễn đạt. + Giải thích chưa đầy đủ, lập luận chưa chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng nghèo nàn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ. + Bài làm tránh xa đề, lạc đề. RẩN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN II. Bài tập 1 Đề ... ng tư tưởng: Khẳng định *Tìm ý: - Môi trường là những gì xung quanh... - Con người và vạn vật đều sống trong môi trường đó-> chịu ảnh hưởng của môi trường - Nếu con người tàn phá môi trường thì sẽ làm tổn hại đến chính mình. - Mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ... - Tuyên truyền rộng rãi. - Xử lý nghiêm minh những kẻ vi phạm... * Xây dựng đoạn văn II- Văn học: 1- Tục ngữ: - ND: Thể hiện những kinh nghiệm của ND về mọi mặt trong đời sống, được ND vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. HT: Ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh. TN là một thể loại của bộ phận văn họcnào? Văn học dân gian. VH viết từ thế kỷ X đến thế kỷ XV VH viết từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII VH viết từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XI X * Khi tìm hiểu TN về con người và XH cần chú ý đến nghĩa nào? A- Nghĩa đen C- Nghĩa tượng hình, tượng thanh. B- Nghĩa bóng. D- Nghĩa đen và nghĩa bóng. Tìm hiểu câu tục ngữ sau: Thương người như thể thương thân. Nhắc nhở mọi người, chính mình cần có sự đồng cảm giúp đỡ người khác khi khó khăn hoạn nạn... - Hình thức: Hình ảnh so sánh gợi sức thuyết phục... 2- Văn bản Tinh thần yêu nước nói về vấn đề gì? A- Lòng yêu nước của công nông binh. B- Lòng yêu nước của mọi người. C- Lòng yêu nước của mọi người. D- Lòng yêu nước của thế hệ con cháu Tiên- Rồng. II- Phạm Duy tốn với TP: Sống chết mặc bay. 1- Tác giả:( 1883- 1924) - Hoạt động VH trong khoảng 10 năm để lại 16 TP. - Được người đời tôn làm Vua phóng sự đất Bắc.Là 1 trong những tên tuổi tiêu biểu cho lớp Tây học đầu thế kỷ.ông chịu ảnh hưởng của xu hướng giáo huấn đạo đức truyền thống nhưng truyện ngắn của ông thiênvề phản ánh hiện thực XH đươngthời.... Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc những năm đầu thế kỷ XX.và là 1 trong số những cây bút tiênphong của khuynh hướng HTPP. - Nhân vật trong TP của ông thường là những con người lừa đảo, sa đọa trong khi ông là ngưòi hết sức bình dị.... 2- Tác phẩm:( 1918) -TP này được coi là: Bông hoa đầu mùa của truyệnngắn hiện đại VN. Như 1 TP mở đầu cho khuynh hướng VHHT phê phán sau này II- Luyện tập: 1- Bài tập 1: -? Hãy trình bày cách hiểu của em về lờikhuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi Hoc: Là quá trình tiếp thu kiến thức... Học -hiểu đó là học kiến thức, học lế nghĩa... - Học nữa, học mãi: Học hỏi không ngừng,học mọi nơi, mọi lúc... - Học mãi không có nghĩa là học không cần biết thời gian nào cần nghỉ ngơi... - Thế giới xung quanh ta chứa bao điều bíẩn-> Chờ ta tìm hỉêu, khám phá... Học để XD Tổ quốc, học để nuôi sống chính bản thân mình... - Học hỏi giúp ta có được những kiến thức vững chắc, giúp ta tự tin hơn, được bạn bè yêuquý. kính trọng... - Ngay từ bây giờ hãy tận dụng thời gian để học tập... - Hãy là người học sinh chăm ngoan...chịuKhó. Học phải kết hợp với hành để vận dụngtốt những kiến thức trong cuộc sống, học tập... Bài tập 1: Đoàn kết là sức mạnh. Bằng những hiểu biết của em về thơ văn, thực tế cuộc sống, Hãy chứng minh nhận định trên: * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: chứng minh - Nội dung: sức mạnh của đoàn kết. - Phạm vi: Thực tế lịch sử, đời sống. * Dàn ý: A. MB: - Đoàn kết là truyền thống tót đẹp của DT ta và giúp ta có sức mạnh. - Dẫn câu TN . Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. B. TB: a. Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong lịch sử chống giặc ngoại xâm: DC; - ngay buổi đầu chống giặc ngoại xâm: chống giặc Ân: ( truyện Thánh Gióng: nhờ bà con hàng xóm gom góp gạo nuôi) - K/c chống p/k phương Bắcthực dân Phápchống giặc Mĩ. b. Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong lđ sản xuất: DC: - Đắp đê chống lụt, bảo vệ mùa màng. - Công trình thuỷ điện Sông Đà c. Sức mạnh Đoàn kết trong học tập, rèn luyện bản thân. d. Bài học; - Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch , Đoàn kết là yếu tố quyết định của mọi thành công... Bài tập Đề bài: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn loài. Bằng những tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn 7, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Yêu cầu: CM VĐ trên Dàn ý: A- MB: -Nêu VĐ cần bàn luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn loài B- TB: * Văn chương lấy đề tài từ cuộc sống, từ những thân phận bất hạnh khổ đau của con người. + CD than thân: Thân em như trái bần trôi... Đề cập đến số phận chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong XH PK xưa...-> Với lòng cảm thông sâu sắc.. + Chinh phụ ngâm khúc là khúc ca sầu não khổ đâu của người phụ nữ có chồng đi chiến trận bởi những cuộc chiến tranh phi nghĩa... * Văn chương xuất phát từ tấm lòng yêu thương cảm thông của người nghệ sĩ với cuộc đời với con người, với loài vật... + VD: Đau đớn thay phận đàn bà ...( NG Du) + Thương thay thân phận con tằm... Bồi dưỡng người đọc lòng yêu thương cảm thông đối với cuộc đời, conngười... Bài tập 2: Cho LĐ: Văn chương sáng tạo ra sự sống. Bằng những dẫn chứng đã học trong chương trình văn 7, em hãy làm sáng tỏ LĐ trên. VĐ cần GT: Tại sao nói văn chương sáng tạo ra sự sống? - Trong những tác phẩm văn học người nghệ sỹ đã tạo nên một thế giới mới...cuộc sống mới... Thế giới làng quê trong CD: rất đẹp và yên bình. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai - Thế giới làng quê trong Dế mèn phiêu liêu ký vừ quen, vừa lạ... -> Đó chính là những sáng tạo của nhà văn trong quá trình tạo lập tác phẩm... 1-Bài tập : Em hiểu như thế nào về câu nói của Bác Hồ: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ thực tế, em hãy làm sáng tỏ điều đó. Vấn đề cần GT: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Mùa xuân chính là thời gian phù hợpnhất cho việc trồng cây.-> Điều đó sẽ làm cho đất nước càng ngày càng tươiđẹp hơn. Mùa xuân thời tiết dễ chịu, mưa xuânnhè nhẹ...-> vạn vật đều đâm chồi nảylộc.-> Nếu trồng cây vào thời điểm đó sẽ rất phù hợp...Cả đất nước sẽ tươi đẹp hơn rất nhiều nếu cả không gian bừng lên sức sốngmới... -> Nhắc nhở ta hãy biết dựng xây và giữ gìn vẻ đẹp của non sông đất nước ... - Bạn hãy đi vào không gian đầy câyxanh bạn sẽ cảm thấy thế nào? Không gian đó có tiếng chim ca rộn ràng,... bạn sẽ thấy sao? Thực hiện: nỗi người hãy chung tay đóng góp sức mình cho đất nước..hãy giữ gìn cảnh quan môi truờng, ...trồng cây xanh... 2- Bài tập 2: Dựa vào VB: “ý nghĩa văn chương” kết Hợp với việc học tập TP VH đã có, hãy phát biểu những điểm chính về ý nghĩa của văn chương( Có dẫn chứng kèm theo) Văn chương đem đến cho ta những tình cảm ta không có: - Những tác phẩm VC đem đến cho ta những những tình cảm yêu thương đồng cảm: +Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân Thương cảm cho số phận của nhữngngười phụ nữ trong XHPK xưa. Họ không định đoạt được cho mình cuộc sống ...Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có:- Ai cũng có những tình cảm yêu ghét rõ ràng: Yêu gia đình, bè bạn... ghét thói xấu...-> VH bồi dưỡng cho ta thêm những tình cảm đó: + Đọc những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước ta càng thêm thấm thía yêu hơn cuộc sống này... Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ... Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu... I - Bài tập: Thông qua những bài ca dao,tục ngữ đã học trong chương trình ngữ văn 7, em hãy làm sáng tỏ nhận định: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp Thể loại: NL CM VĐ cần CM:Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp Phạm vi NL: VH: Phần ca dao, tục ngữ. a/ MB: Ca dao dân ca thể hiện rất rõ vẻ đẹp của TV: Giàu và đẹp. b/ Thân bài: * TV giàu thể hiện qua vẻ đẹp của thanh điệu âm điệu....Ca dao có cách thể hiện bàng vần bàng, thanh điệu, cách ngắt nhịp-> Âm hưởng dìu dặt nhẹ nhàng,... VD: Hỡi cô tát nước bên đàng... Vần bằng tạo nên âm điệu nhẹ nhàng... * TV đẹp trong câu chữ, cách thể hiện đa dạng, phong phú... - VD: Ca dao nói ý nhị:Đường vô xứ Nghệ quanh quanh...-? ý nhị gửi gắm vào đó tình yêu quê hương đất nước...và lời mời hấp dẫn... + Tục ngữ: Tấc đất, tấc vàng -> Ngắn gọn nhưng hàm ý bao điều sâu xa Diễn đạt cô đọng súc tích... c/ KB: Khẳng định giá trị của tiếng Việt trong đời sống của con người... 2 Bài tập: Thông qua văn bản Sống chết mặc bay, nhưnmgx trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu, em hiểu gì về xã hội nửa thực dân PK xưa? - XH thối nát bất công vô nhân đạo-> Đáng lên án... _ XH có những tên quan vô liêm sỉ, không chút tình người. - Viên quan phụ mẫu: Vô trách nhiệm- xấu xa độc ác mất hết nhân tính-> Đáng căm ghét, khinh bỉ... + Không thèm để ý đến dân đen... với hắn ù đó là hạnh phúc... + Đê vỡ hắn mặc kệ không thèm ngó ngàng còn mải lo cho ván bài của hắn... - Va- ren : Kẻ phản bội nhục nhã, kẻ xấu xa bỉ ổi trơ trẽn ... + Tôi mang tự do đến cho ông đây...ông hãy nhìn tôi đây này... Bài tập : Đề bài: Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử, truyền hình ca nhạc mà tở ra thờ ơ không quan tâm đến thiên nhiên. Hãy chững minh cho bạn biết rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khoẻ, sự hiểu biết và niềm vui vô tận. Và vì thế chúng ta càng phải gần gũi thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên. Tìm hiểu đề: - VĐ NL: TN đem lại cho ta sức khoẻ, sự hiểu biết và niềm vui vô tận -> Cần gần gũi, yêu mến thiên nhiên. - Phạm vi NL: Trong đời sống thực tế. LĐ 1: TN không thể thiếu đối với cuộc sống của con người + Cây xanh cho ta bóng mát, không khí trong lành + Dòng sông, ánh nắng đem đến cho ta cuộc sống.... - TN đem đến cho ta niềm vui, niềm hạnh phúc. + Khi buồn vui-> Tìm đến TN... + Tiếng chim ca, hương thơm của cỏ cây hoa lá... - Giữ gìn TN chính là giữ gìn cuộc sống của chúng ta... -> Hãy gần gũi tn để tìm niềm vui... Bài tập : Sau khi học xong tác phẩm “ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”, có bạn vẫn băn khoăn không hiểu vì sao TG không để PBC nhổ thẳng vào mặt Va- ren mà chỉ cười ruồi và im lăng. Sự im lặng đó khiến Va- ren sửng sốt cả người. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải thích để bạn em hiểu điều đó. + VĐ cần GT: - Vì sao PBC im lặng và cười ruồi khi nghe những điều Va- ren nói? + Suốt cuộc chạm trán, chỉ có một mình Va- ren nói.-> Những lời nói của hắn thể hiện hắn là kẻ xấu xa bỉ ổi..( Dẫn chứng) + PBC im lặng thể hiện sự khinh bỉ, coi thường kẻ phản bội trước mặt... - Vì sao Va- ren lại sửng sốt cả người khi PBC chỉ im lặng? + Va -ren nhận thấy khí phách kiên cường của người anh hùng PBC-> Ngạc nhiên... + Sửng sốt vì ngạc nhiên, Va- ren nhận thấy PBC thật là người đáng ngưỡng mộ... Câu chuyện đã lột tả bản chất xấu xa vô cùng của XH nửa TDPK với những kẻ xấu xa bỉ ổi, vô liêm sỉ...
Tài liệu đính kèm: