Chủ đề tự chọn Vật lý lớp 8

Chủ đề tự chọn Vật lý lớp 8

CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN VẬT Lí LỚP 8

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I. Mục tiêu :

-Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày , có nêu được vật làm mốc .

-Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động dứng yên ,xác định được vật làm mốc .

-Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng ,chuyển động cong , chuyển động tròn

- Xác đinh được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian . Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian .

- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường .

 

doc 14 trang Người đăng vultt Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề tự chọn Vật lý lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN VẬT LÝ LỚP 8
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. Mục tiêu :
-Nªu ®­îc vÝ dô vÒ chuyÓn ®éng c¬ häc trong ®êi sèng hµng ngµy , cã nªu ®­îc vËt lµm mèc .
-Nªu ®­îc vÝ dô vÒ tÝnh t­¬ng ®èi cña chuyÓn ®éng døng yªn ,x¸c ®Þnh ®­îc vËt lµm mèc .
-Nªu ®­îc vÝ dô vÒ c¸c d¹ng chuyÓn ®éng c¬ häc th­êng gÆp : chuyÓn ®éng th¼ng ,chuyÓn ®éng cong , chuyÓn ®éng trßn 
 X¸c ®inh ®­îc dÊu hiÖu ®Æc tr­ng cho chuyÓn ®éng ®Òu lµ vËn tèc kh«ng thay ®æi theo thêi gian . ChuyÓn ®éng kh«ng ®Òu lµ vËn tèc thay ®æi theo thêi gian .
VËn dông ®Ó tÝnh vËn tèc trung b×nh trªn mét ®o¹n ®­êng .
Tõ c¸c hiÖn t­îng thùc tÕ vµ kÕt qu¶ thÝ nghiÖm ®Ó rót ra ®­îc quy luËt cña chuyÓn ®éng ®Òu vµ kh«ng ®Òu .
 ViÕt ®­îc c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt , nªu ®­îc tªn vµ ®¬n vÞ c¸c ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc .
- VËn dông ®­îc c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp vÒ ¸p lùc, ¸p suÊt .
- Nªu ®­îc c¸c c¸ch lµm t¨ng , gi¶m ¸p suÊt trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt , dïng nã ®Ó gi¶i thÝch ®­îc mét sè hiÖn t­îng ®¬n gi¶n thêng gÆp .
- RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp 
II. Kế hoạch thực hiện : Thời lượng là 8 tiết 
III. Nội dung của chủ đề 
 A.Kiến thức cơ bản : 
- Thế nào là chuyển động, thế nào là đứng yên?
- Mốc chuyển động là gì?
- Các chuyển động so với mốc khác nhau thì có giống nhau không? Tại sao nói chuyển động có tính tương đối.
- Thế nào là chuyển động cơ học?
- Các dạng hình học thường gặp khi một vật chuyển động so với mốc.
- Khoảng cách chuyển động người ta thường đo bằng đơn vị mét. Ngoài ra còn có các đơn vị khác như:
1000mm = 1m, 100cm = 1m; 10dm = 1m, 1km = 1000m.
Để so sánh khoảng cách người ta phải đổi ra cùng một loại đơn vị. 
	- Độ lớn của vận tốc đặc trưng gì cho chuyển động?
	- Công thức tính vận tốc. Người ta thường sử dụng những đơn vị nào khi đo vận tốc của chuyển động.
	- Công thức tính chiều dài quãng đường
	- Công thức tính thời gian chuyển động.
	- Khi so sánh hoặc tính toán quãng đường, vận tốc và thời gian cần phải quy đổi ra cùng một loại đơn vị như thế nào.
- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Vận tốc trung bình của chuyển động là gì, được tính thế nào.
- Thế nào là áp lực, phương và chiều tác dụng của lực trong trường hợp này thế nào?
- Thế nào là áp suất, công thức tính áp suất.
- Công thức tính áp lực tác dụng nếu biết áp suất và diện tích bề mặt chịu áp suất đó.
- Nếu biết áp lực tác dụng lên bề mặt và áp suât của nó, tính diện tích bề mặt đó bằng công thức nào?
- Đơn vị của áp suất, người ta thường sử dụng đơn vị gì?
 B . Bài tập
Bài 1.1
So với cây bên đường, vật nào là không chuyển động?
A. Ô tô đang đi	
B. Người đang chạy thể dục
C. Hòn đá	
D. Người đi xe đạp
2) Khi nói chiếc ô tô trên đường đang chuyển động là nói với mốc
A. Người lái xe	
B. Khách ngồi trong xe
C. Các bộ phận của xe	
D. Cột điện bên đường
3) Vị trí nào được coi là đứng yên?
A. Trái Đất so với Mặt Trời	
B. Trái Đất so với con người
C. Con người so với Mặt Trời	
D. Mặt Trăng so với Trái Đất
4) Có một mốc cố định, một vật thế nào được gọi là đứng yên.
A. Khoảng cách luôn thay đổi	
B. Vị trí luôn thay đổi
C. Vị trí không thay đổi	
D. Phụ thuộc vào thước đo
Bài 1.2
1) Phát biểu nào sau đây là không chính xác
A. Một vật được gọi là chuyển động thì chuyển động với mọi mốc
B. Mốc chuyển động phải là một điểm cố định
C. Mốc chuyển động không bao giờ chuyển động
D. Chuyển động luôn theo đường thẳng hoặc đường tròn.
2) Khi lấy mốc chuyển động của ô tô là cột cây số và mốc là người đi xe đạp trên đường, khi đó:
A. Khoảng cách dịch chuyển luôn bằng nhau
B. Khoảng cách dịch chuyển khác nhau
C. Vị trí tương đối là như nhau
D. Kết quả của hai chuyển động về tính hình học không so sánh được.
3) Phát biểu nào dưới đây không đúng 
A. Ô tô đứng yên so với hành khách trên xe
B. Hòn đá bên đường chuyển động so với người đi xe máy
C. Ngôi nhà chuyển động so với người đi bộ
D. Ngôi nhà chuyển động so với con đường.
4) Khi tàu hoả bên đường đang đi, người ta nói câu nào là không đúng
A. Tàu hoả đang thực chuyển động cơ học
B. Tàu hoả chỉ có thể chuyển động cơ học theo đường thẳng
C. Tàu hoả đứng yên so với người lái
D. Tàu hoả chuyển động so với người đi bộ bên đường.
Bài 1.3
1) Một chiếc xuồng máy đang chạy trên sông, mô tả bào sau đây là chính xác.
A. Xuồng máy đang chuyển động
B. Xuống máy chuyển động so với người lái xuồng
C. Xuồng máy chuyển động so với cây mọc bên sông
D. Xuồng máy chuyển động so với các bộ phận của xuồng
2) Người ta nói một người đang đạp xe chuyển động trên đường, khi đó người ta nói mốc chuyển động là: 
A. Những cây bên đường hoặc con đường đó.
B. Những người đang đi ô tô trên đường
C. Người lái xe đạp hoặc chính chiếc xe đạp
D. Với bất kì vật gì
3) Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Chuyển động của kim đồng hồ là chuyển động tròn so với tâm đồng hồ
B. Chuyển của lưỡi cưa khi cưa là chuyển động thẳng
C. Người lái xe là đứng yên so với xe
D. Chuyển động của Trái đất quanh mặt trời là chuyển động thẳng
4) Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Đơn vị độ dài là met (m), kilô mét (km), mili met (mm)
B. Đơn vị đo thời gian khi di chuyển là giờ (h), phút, giây (s)
C. Đơn vị đo quãng đường đi là Hez(Hz), kilô Hez (kHz)
D. Chuyển động của một vật là so với cột mốc.
Bài 1.1
1) So với mốc chuyển động là cây bên đường, hòn đá đứng yên.	Chọn C.
2) Khi nói chiếc xe là đứng yên đối với hành khách trên xe, tài xế và các bộ phận của xe, nhưng là đang chuyển động đối với cột điện bên đường.
	Chọn D.
3) Mặt đất là quá lớn so với con người, chuyển động của nó so với con người 
được coi là đứng yên.	Chọn B.
 4) Có một mốc chuyển động, vật được coi là đứng yên khi vị trí của nó không thay đổi ( chuyển động tròn vị trí thay đổi nhưng khoảng cách với tâm luôn không đổi )	Chọn C.
Bài 1.2
1) Mốc chuyển động ta chọn để so sánh chuyển động phải là một vật cố định, ví dụ như nếu ô tô đang chạy và ta chọn làm mốc chuyển động, những chuyển động xung quanh phải so sánh với ô tô, không được so sánh với những vật khác. Câu B là chính xác.	Chọn B.
2) Một ô tô trên đường chọn mốc là cột cây số bên đường, và chọn mốc chuyển động là người đang đi xe đạp thì khoảng cách và dịch chuyển là khác nhau, và dạng hình học của hai chuyển động cũng khác nhau.	Chọn A.
3) Ngôi nhà so với con đường luôn đứng yên.	Chọn D.
4) Tàu hoả chuyển động cơ học theo nhiều đoạn đường có hình dạng khác nhau không chỉ theo đường thẳng.	Chọn B.
Bài 1.3
1) Một xuồng máy đang chạy trên sông, người ta nói xuồng đang chuyển động là nói chuyển động của xuồng so với lòng sông, bờ sông hoặc những cây mọc bên sông.	Chọn C.
2) Người ta nói một người đang đạp xe trên đường chuyển động là nói chuyển động so với mốc là cây bên đường hoặc con đường đang đi.	Chọn A.
3) Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời không phải là đường thẳng mà là một đường elip ( một đường tròn bị méo ).	Chọn D.
4) Đơn vị đo quãng đường là độ dài tính bằng mét(m), kilô mét (km), chứ không phải là Hez ( đơn vị đo tần số ).	Chọn C.
Bài 3.1
1) Một vật chuyển động quay vòng tròn vận tốc không đổi quanh một tâm được gọi là:
A. Chuyển động tròn đều	
B. Chuyển động thẳng đều
C. Chuyển động tròn không đều	
D. Chuyển động thẳng không đều
2) Một bánh xe chuyển động trên một đường thẳng trong những khoảng thời gian bằng nhau nhưng khoảng cách đi được là khác nhau, chuyển động của cả chiếc xe là
A. Chuyển động thẳng đều	
B. Chuyển động tròn đều
C. Chuyển động thẳng không đều	
D. Chuyển động tròn không đều	
3) Một vận tốc tương đương với đi cả quãng đường trong cùng một thời gian được gọi là 
A. Vận tốc nhanh dần đều	B. Vận tốc trung bình
C. Vận tốc không đều	D. Vận tốc chậm dần đều
4) Một hòn đá được ném thẳng đứng từ đất lên, cứ sau một khoảng thời gian bằng nhau vận tốc của nó lại giảm một lượng bằng nhau, vậy vận tốc của hòn đá được gọi là:
A. Vận tốc không đều	B. Vận tốc nhanh dần đều
C. Vận tốc trung bình	D. Vận tốc chậm dần đều
Bài 3.2
1) Một người đi bộ với vận tốc trung bình từ điểm A đến điểm B là 4,5km/h. Một người đi ngược lại từ B đến A với vận tốc trung bình là 3,5km. Quãng đường AB dài 2km, vậy sau hai người sẽ gặp nhau sau một khoảng thời gian:
A. 10 phút	B. 20 phút
C. 25 phút	D. 15 phút.
2) Một người đạp xe đi đi từ A đến B dài 5,1km với vận tốc trung bình là v1=6km/h, tiếp theo người đó đi từ B đến điểm C dài 7km với vận tốc trung bình v2 = 8km/h. Vậy vận tốc trung bình người đó đi từ A đến C là:
A. 6, 5 km/h	B. 7 km/h
C. 7,5 km/h	D. 6,8 km/h
3) Một người đi xe máy đầu tiên với vận tốc 30km/h trong 20 phút, sau đó đi với vận tốc trung bình 35km/ trong 45 phút. Quãng đường người đó đã đi được là:
A. 36,25km	B. 30 km
C. 32,5km	D. 35km
4) Quả lắc đồng hồ treo tường ở trong nhà chuyển động với vận tốc
A. Chậm dần đều	B. Nhanh dần đều 
C. Không đều	D. Tròn đều.	
Bài 3.3
1) Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là vn = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây	B. 6 phút
C. 6phút 30 giây	D. 6 phút 10 giây
2) Quãng đường AB dài 12km, một người đi từ A đến B và một người đi ngược lại bắt đầu từ B. Người thứ nhất đi với vận tốc 30km/h, người thứ 2 cần đi với vận tốc bao nhiêu để sau 10 phút hai người sẽ gặp nhau.
A. 40km/h	B. 45km/h
C. 42km/h	D. 44km/h
3) Một người đạp xe quãng đường MN dài 7km, người đó đạp xe với vận tốc 8,4km/h. Gió thổi người đi với vận tốc 0,6km/h. Người đi cùng chiều với gió. Thời gian để người đi hết quãng đường là:
A.	 45 phút	B. 40 phút
C. 48 phút	D. 42 phút
4) Một người đạp xe liên tục đoạn đường AB dài 2km với vận tốc 10 km/h. Sau đó tiếp tục trên đoạn đường BC dài 3,6 km với vận tốc 12 km/h. Cuối cùng người đó đi nốt đoạn đường CD dài 2,7 km với vận tốc 9 km/h. Vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 10,5 km/h	B. 10,735 km/h
C. 10,375 km/h	D. 10, 10,55 km/h
Bài 3.4
1) Một người đi trên đoạn đường S1 mất thời gian là t1, và một người đi trên đoạn đường S2 mất thời gian là t2. Vậy vận tốc trung bình của hai người này được tính bằng công thức:
A. 	B. 
C. 	D. 
2) Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp 1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là: 
A. 2,06m/s	B. 2,26m/s	
C. 2,16m/s	D. 2,46m/s	
3) Một vận động viên đi xe đạp, nửa quãng đường đầu tiên đạp với vận tốc v1= 28km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc bao nhiêu biết rằng vận tốc trung bình của người đó đi được là vTB = 26km/h
A. 23km/h	B. 24 km/h
C. 25km/h	D. 25km/h
4) Một người đi xe máy trên một đoạn đường, ban đầu đi với vận tốc trung bình v1 = 36km/h được 9km, sau đó đi với vận tốc trung bình v2 = 30km/h được 12km. Vậy thời gian người đó đi cả quãng đường là:
A. 48 phút	B. 50 phút
C. 45 phút	D. 52 phút
Bài 3.1
1) Một vật chuyển động quay tròn với vận tốc không đổi quanh một tâm gọi là chuyển động tròn đều.	Chọn A.
2) Khi chuyển động với khoảng thời gian bằng nhau nhưng khoảng cách đi được là khác nhau trên một đường thẳng, chuyển động của cả xe là chuyển động thẳng không đều.	Chọn C.
3) Một vận tốc tương đương để di hết quãng đường trong cùng một khoảng thời gian gọi là vận tốc trung bình.	Chọn B.
4) Hòn đá được ném thẳng đứng lên, cứ sau một khoảng thời gian bằng nhau vận tốc của nó lại giảm đi một lượng bằng nhau thì đó là vận tốc của chuyển động chậm dần đều.	Chọn D.
Bài 3.2
1) Sau một thời gian t, hai người gặp nhau, vậy cả hai người đã đi hết cả quãng đường, người thứ nhất đi được là: 	 S 1 = v1t , người thứ hai đi được là S2 = v2t. Ta lại có: SAB = S1 + S2 . Vậy
	SAB = v1t + v2t = 4,5. t + 3,5 t = 2 km 
	t = 2/8 = 0,25h = 0,25. 60 = 15 phút.	Chọn D. 
2)	Người đó đi hai đoạn đường với vận tốc khác nhau. Tổng quãng đường đã đi là:	 	S = SAB + SBC = 5,1 + 7 = 12,1(km)
Thời gian đi đoạn AB là :	tAB = SAB / v1 = 5,1/6 = 0,85h
Thời gian đi đoạn BC là :	tBC = SBC / v2 = 7/8 = 0,875h
Tổng thời gian đã đi là: 	t = t1 + t 2 = 0,85+0,875h = 1,725h 
Vận tốc trung bình đi là:	VTB	= S/t = 12,1/1,725 = 7 (km/h).	Chọn B.
3) Quãng đường người đi xe máy được là tổng những quãng đường đi với vận tốc khác nhau.	(1h = 60 phút.)	
Ta tính từng đoạn đường:	S1 = 30. 20 /60 = 10 km
Và 	S2 = 35.45 / 60 = 26,25 km	
Khi đó tổng cả đường đi:	S = S1 + S 2 = 10 + 26,25 =36,25 km. 	Chọn A.
4) Quả lắc đồng hồ treo tường trong nhà chuyển động không đều.	Chọn C.
Bài 3.3
1) Khi canô đi với vận tốc là v = 30km/h, nước sẽ đẩy canô lại nếu canô đi ngược chiều, vận tốc thực canô đi là v – vn . Khi đó thời gian để canô đi hết cả đoạn sông AB mất thời gian t. Ta có:
	SAB = t (v- vn) 
	 = 0,105h = 0,105. 60 = 6phút 20 giây. 	Chọn A. 
2) Gọi vận tốc người đi từ B về A là v. S1 là quãng đường người thứ nhất đi và S2 là quãng đường người thứ 2 đi. Khi đó sau 10 phút người thứ nhất đi được quãng đường là.	
S1 = v.t = (30km/h) 10 phút = (30/60).10 = 5km
Tổng quãng đường cả hai người đi là S = 12km, vậy ta có phương trình:	S = S1 + S2 = 5 + v.10 = 12km.
	v = 7km/10phút = 7.6 km/ 60 phút = 42 km/h.	Chọn C. 
3) Gọi thời gian người đó đi hết quãng đường là t. Do đi cùng chiều gió nên quãng đường người đó đi là: 
S = v . t + vg . t = 8,4 . t + 0,6 . t = 7 km. 
	t = 7/10 = 0,7h = 42 phút. 	Chọn D.
4) Tổng chiều dài cả đoạn đường người đó đi là S:
	S = SAB + SBC + SCD = 2 + 3,6 + 2,7 = 8,3km 	
Thời gian để đi đoạn đường AB là:
	t1 = SAB / vAB = 2/10 = 0,2h. 
Thời gian để đi đoạn đường BC là:
t2 = SBC / vBC = 3,6/12 = 0,3h. 
Thời gian để đi đoạn đường CD là:
	t3 = SCD / vCD = 2,7/9 = 0,3h. 
Tổng số thời gian người đó đi là : t = t1 + t2 + t3 = 0,2 + 0,3 + 0,3 = 0,8h
Vận tốc trung bình đi là:
	vTB = S/t = 8,3 / 8 = 10,375km/h	Chọn C.
Bài 3.4
1) Theo công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường cả hai người đó đi được là:
	S = S1 + S2
Và thời gian của cả hai người phải mất là 
	t = t1 + t2
Vậy vận tốc trung bình cả hai người đi được cho bởi công thức:
	Chọn A.
2) Người đó đi đoạn đường đầu tiên S1 = 2km = 2000m với vận tốc v1=2,5m/s, sau đó đi trên đoạn đường S2 = 1,5km = 1500m với vận tốc 2m/s. Thời gian người đó đi trên đoạn đường đầu tiên:
Thời gian đi trên đoạn đường thứ hai
Tổng quãng đường người đó đã đi: S = S1 + S2 = 2000 + 1500 = 3500m
Tổng thời gian người đó đi:	t = t1 + t2 = 800 + 750 = 1550s 
Vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường:
	Chọn B.
3) Do người đó đạp xe nửa quãng đường đầu tiên với với vận tốc v1 = 28km/h và nửa sau với vận tốc v2. Ta có vận tốc trung bình được tính bởi công thức:
	v2 = 24km/h	Chọn D.
4) Quãng đường S1 = 9km người đó đi với vận tốc v1 = 30km/h, vậy khoảng thời gian đã đi:	 
Thời gian đi quãng đường S2 = 12km với vận tốc v2 = 36km:
Tổng thời gian người đó đã đi:	
	t = t1 + t2 = 0,4 + 0,4 = 0,8h = 48 phút	Chọn A.
3) Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất 20.104N/m2, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:
A. 3000N	B. 6000N
C. 5000N	D. 4000N
4) Một thùng gỗ đựng đồ vật nặng 50kG được đặt trên một chiếc ghế 4 chân có nặng 5 kG, tổng diện tích tiếp xúc của chân ghế với mặt đất là 40cm2. Vậy áp suât của ghế và thùng gỗ tác dụng lên mặt sàn là:
A. 117500Pa	B. 127500Pa
C. 137500Pa	D. 147500Pa
3) Áp suất của chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn p = 20.104N/m2, tổng diện tích của chân bàn tác dụng lên mặt sàn là 0,03m2. Vậy trọng lượng của chiếc bàn được tính:
	P = p.S = 20.104.0,03 = 6000N	Chọn B.
4) Tổng khối lượng của ghế và thùng đựng vật là 	
	M = 50 + 5 = 55kG, vậy tổng trọng lượng P = 550N.
Tổng diện tích tiếp xúc của các chân ghế: S = 40cm2 = 0,004m2 
	Vậy áp suất của ghế và thùng tác dụng xuống sàn:
	.	Chọn C.
	Nồi áp suất trong gia đình, khi đun bằng nồi áp suất kín thì áp suất bên trong tăng lên và thức ăn bên trong nhanh chín hơn.
 KIỂM TRA
C©u1: Mét Can« ch¹y tõ bÕn A ®Õn bÕn B råi l¹i trë l¹i bÕn A trªn mét dßng s«ng.TÝnh vËn tèc trung b×nh cña Can« trong suèt qu¸ tr×nh c¶ ®i lÉn vÒ? 
C©u 2: Lóc 6 giê s¸ng mét ng­êi ®i xe g¾n m¸y tõ thµnh phè A vÒ phÝa thµnh phè B ë c¸ch A 300km, víi vËn tèc V1= 50km/h. Lóc 7 giê mét xe « t« ®i tõ B vÒ phÝa A víi vËn tèc V2= 75km/h.
a/ Hái hai xe gÆp nhau lóc mÊy giê vµ c¸ch A bao nhiªu km?
b/ Trªn ®­êng cã mét ng­êi ®i xe ®¹p, lóc nµo còng c¸ch ®Òu hai xe trªn. BiÕt r»ng ng­êi ®i xe ®¹p khëi hµnh lóc 7 h. Hái.
-VËn tèc cña ng­êi ®i xe ®¹p?
-Ng­êi ®ã ®i theo h­íng nµo?
-§iÓm khëi hµnh cña ng­êi ®ã c¸ch B bao nhiªu km?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon vat li 6 HK2.doc