Chuyên đề ôn tập toán 9 - Học kỳ II . Năm học: 2011-2012

Chuyên đề ôn tập toán 9 - Học kỳ II . Năm học: 2011-2012

I/ Chương IV: Hàm số y = ax2 (a 0).Phương trình bậc hai một ẩn số.

1/ Chuẩn bị của học HS:

- Học ôn các câu hỏi ôn tập chương IV trong sgk/60-61.

- Học thuộc các kiến thức cần nhớ ( sgk/61-62).

- Nắm phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương IV.

2/ Chuẩn bị của Thầy:

- Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

- Các chủ đề bài tập cơ bản thường gặp trong chương IV.

3/ Tiến hành:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề ôn tập toán 9 - Học kỳ II . Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs lương thế vinh cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
 Tổ : toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ---v--- ™™&˜˜
Chuyên đề ôn tập toán 9 - Học kỳ II . Năm học: 2011-2012
( Thời gian ôn tập 5 tiết : Đại số 3 tiết - Hình học 2 tiết )
A Đại số:
I/ Chương IV: Hàm số y = ax2 (a 0).Phương trình bậc hai một ẩn số.
1/ Chuẩn bị của học HS:
Học ôn các câu hỏi ôn tập chương IV trong sgk/60-61.
Học thuộc các kiến thức cần nhớ ( sgk/61-62).
Nắm phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương IV.
2/ Chuẩn bị của Thầy:
Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Các chủ đề bài tập cơ bản thường gặp trong chương IV.
3/ Tiến hành:
wChương IV: Hàm số y = ax2 (a 0).Phương trình bậc hai một ẩn số. 
a/ Ôn tập lý thuyết:
+ Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập trong chương IV (sgk/60-61).
+ Gv dùng bảng phụ cho hs hoàn thiện các kiến thức cần nhớ qua bảng tóm tắt như sgk.
b/ Bài tập :
* Chủ đề 1: Giải phương trình.
- Dạng 1: Phương trình có dạng ax2+bx+c = 0(a 0) :
Bài 1: Giải phương trình:	
	a/ (x-3)(x+3) = 7x-19	b/ 	c/ 
GV hướng dẫn HS thực hành giải.
H: Cho biết phương trình câu a và b muốn giải được ta cần phải làm gì ?
H: Phương trình câu c khi tính biệt số r ta cần để ý đến gì ? 
GV nhắc lại hviệc dùng hằng đẳng thức: 
- Dạng 2: Phương trình quy về bậc hai :
Bài 2: Giải phương trình:	
	a/ Phương trình trùng phương: 2x4 + 7x2 + 3 = 0
	b/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
	c/ Phương trình tích - phương trình bậc cao: 
	+/ 	+/ (x2 - 3)2 - 4(x + 2)2 = 0	+/ 2x3 - x2 + 3x + 6 = 0
GV hướng dẫn HS thực hành giải.
H: Trình bày các bước giải phương trình trùng phương ? Số nghiệm của phương trình trùng phương ?
H: Trình bày các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
H: Phương pháp giải phương trình bậc cao ?
* Chủ đề 2: Phương trình bậc hai chứa tham số:
	a/ ứng dụng công thức nghiệm:
 Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2mx + 2m -1 = 0 ( m là tham số )
	a/ Chứng tỏ rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
	b/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm số kép. Tính nghiệm số kép đó.
Bài 2:	Cho phương trình : x2 - 2(m -1)x + m - 2 = 0 ( m là tham số ).
	a/ Giải phương trình khi m = -1.
	b/ Chứng tỏ rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
GV hướng dẫn HS thực hành giải.
H: Cho biết điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai ? khi nào phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép. Có hai nghiệm phân biệt.
	b/ ứng dụng hệ thức Vi ét.
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 5x + 6 = 0. Không giải phương trình, tính:
	a/ x1+x2 ; x1.x2 b/ x12+x22	 c/ 	 d/ x12 - x22 ( x1, x2 là hai nghiệm của phương trình )
Bài 2: Cho phương trình: x2 - 2(m-2)x - 2m - 4 = 0 .
	a/ Tìm giá trị của m, biết phương trình có một nghiệm bằng -2. tính nghiệm số còn lại.
	b/ Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn điều kiện: x12 + x22 = 16
GV hướng dẫn HS thực hành giải.
H: Khi nào ta dùng được định lý Vi ét cho phương trình bậc hai ?
H: Trình bày định lý Viét .
* Chủ đề 3: Hàm số y = ax2 (a 0). Sự tương giao đồ thị của hai hàm số : y = ax2 ( a 0) và y = a’x + b
Bài 1: Cho hàm số: y = ax2 có đồ thị (P).
	a/ Tìm hệ số a, biết đồ thị (P) đi qua điểm M(-2; -2). Vẽ đồ thị (P) với a vừa tìm được.
	b/ Trên đồ thị (P) vừa vẽ lấy hai điểm A và B lần lượt có hoành độ -2 và 4. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm AB.
	c/ Viết phương trình đường thẳng (D) song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với (P) ở câu a. Tính toạ độ tiếp điểm.
Bài 2: Cho hàm số : y = có đồ thị (P).
	a/ Vẽ đồ thị (P).
	b/ Đường thẳng (D) có phương trình: y = x + m.
	+/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) với m =.
	+/ Tìm giá trị của m để (P) và (D) cắt nhau, tiếp xúc nhau và tính toạ độ tiếp điểm.
	c/ Viết phương trình cho đường thẳng (r), biết r đi qua điểm A(2; -2) và tiếp xúc với (P).
GV hướng dẫn HS thực hành giải.
H: Trình bày các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ? Đặc điểm đồ thị của hàm số y = ax2 ?
H: Điểm có toạ độ cho trước thuộc đồ thị của hàm số thì hoành độ và tung độ của điểm đó là gì của phương trình của hàm số ?
H: Trình bày cách viết phương trình của đường thẳng qua hai điểm có tạo độ cho trước ?
H: Phương pháp tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị ?
H: Điều kiện để (P) và (D) không giao nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau ? nêu cách tìm toạ độ tiếp điểm của (P) và (D). 
c/ Dặn dò: Học ôn kiến thức và nắm vững phương pháp giải toán các dạng toán trong các chủ đề.
B. hình học: 
I/ Chương III: Góc và đường tròn.
1/ Chuẩn bị của học HS:
Học ôn các câu hỏi ôn tập chương III trong sgk/100,101.
Học ôn các kiến thức cần nhớ chương III trong sgk/ 101-102
Nắm phương pháp giải các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương III.
2/ Chuẩn bị của Thầy:
Bảng phụ vẽ hình và ghi các định nghĩa, tính chất (định lý) các kiến thức cơ bản trong chương.
Các bài tập cơ bản thường gặp trong chương III.
3/ Tiến hành:
wChương III: Góc và đường tròn.
a/ Ôn tập lý thuyết:
+ Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập trong chương III (sgk/101,102).
+ Gv dùng bảng phụ cho HS hoàn thiện các định nghĩa và tính chất các kiến thức cơ bản trong chương ( sgk/102-103)
b/ Bài tập :
* Các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương III: (Ngoài các dạng toán thường gặp) 
Chủ đề:
+ Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.
+ Chứng minh đẳng tích.
+ Tính diện tích của một hình (hình tròn, hình quạt tròn).
Bài 1: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O) và I là điểm chính giữa của cung tròn AB( cung AB không chứa C, D). Dây ID, IC lần lượt cắt AB tại M và N.
	a/ CmR: Tứ giác DMNC nội tiếp đường tròn. 
	b/ IC và AD cắt nhau tại E; ID và BC cắt nhau tại F. CmR: Tứ giác AEFB là hình thang.
Bài 2: Cho đường tròn(O) bán kính R và hai đường kính AB và CD vuông góc nhau. Gọi I là trung điểm của OC; tia AI cắt đường tròn (O) tại M, tiếp tuyến của (O) tại C cắt đường thẳng AM tại E.
	a/ CmR: Tứ giác IOBM nội tiếp.
	b/ CmR: CE = R.
	c/ CmR: EB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
	d/ Tính diện tích của rBME theo R.
Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính BC = 2R và A là một điểm nằm ngoài đường tròn (O). Các tia BA, CA cắt (O) theo thứ tự tai E và F; EC cắt BF tại H; tia AH cắt BC tại K.
	a/ CmR: AH BC và tứ giác HEBK nội tiếp.
	b/ CmR: EC là pgân giác của góc FEK.
	c/ Giả sử AB = AC = 2R. Tính diện tích phần giao của tam giác ABC với hình tròn (O).
Bài 4: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và dây CD bất kỳ vuông góc với AB. Các tia AC và AD cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) theo thứ tự tại E và F.
	a/ CmR: AEB = ABC.
	b/ CmR: Tứ giác CEFD nội tiếp.
	c/ Cho diện tích hình quạt tròn AOC (ứng với cung nhỏ AC) bằng . Tính diện tích rAEF theo R.
GV hướng dẫn HS thực hành giải.
H: Trình bày các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn.
H: Viết các công thức tính độ dài đường tròn, đọ dài cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn.
c/ Dặn dò: Học ôn kiến thức và nắm vững phương pháp giải toán các dạng toán trong các chủ đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap HK II Toan 9.doc