Chuyờn đề Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà môn Toán cho học sinh lớp 7

Chuyờn đề Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà môn Toán cho học sinh lớp 7

 - Từ lâu Toán học vốn là nền tảng của khoa học công nghệ hiện đại, tất cả các ngành khoa học, công nghệ then chốt từ công nghệ bán dẫn, công nghệ máy tính, công nghệ sinh học tế bào đều không thể phát triển được nếu không dựa vào các phương pháp toán học. Có thể nói toán học ngày càng có vai trò quan trọng và thiết yếu trong khoa học, kinh tế, xã hội và đời sống .

- Trong trường phổ thông toán học là môn học rất quan trọng. Học sinh nắm vững các tri thức toán học và có kĩ năng thực hành môn Toán thì có thể học tốt các môn khác. Môn toán còn đóng góp tích cực vào việc giáo dục HS những đức tính quí báu của người lao động: Cần cù, sáng tạo, nhẫn nại Và làm cơ sở hình thành phát triển tư duy khoa học , tư dư logic cho HS.

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1681Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyờn đề Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà môn Toán cho học sinh lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyờn đề
 nâng cao chất lượng giáo dục đại trà
môn toán cho học sinh lớp 7
A. . Phần mở đầu . 
1. Lớ do chọn đề tài .
 - Từ lâu Toán học vốn là nền tảng của khoa học công nghệ hiện đại, tất cả các ngành khoa học, công nghệ then chốt từ công nghệ bán dẫn, công nghệ máy tính, công nghệ sinh học tế bào đều không thể phát triển được nếu không dựa vào các phương pháp toán học. Có thể nói toán học ngày càng có vai trò quan trọng và thiết yếu trong khoa học, kinh tế, xã hội và đời sống .
- Trong trường phổ thông toán học là môn học rất quan trọng. Học sinh nắm vững các tri thức toán học và có kĩ năng thực hành môn Toán thì có thể học tốt các môn khác. Môn toán còn đóng góp tích cực vào việc giáo dục HS những đức tính quí báu của người lao động: Cần cù, sáng tạo, nhẫn nại Và làm cơ sở hình thành phát triển tư duy khoa học , tư dư logic cho HS.
-Trong năm học 2007-2008 hưởng ứng tinh thần của cuộc vận động "Núi khụng với tỡnh trạng ngồi nhầm lớp " phũng giỏo dục đó triển khai cuộc vần động bồi dưỡng học sinh yếu kộm, vậy giải phỏp cho vấn đề này là như thế nào? làm thế nào để cú thể lấp được lỗ hổng kiến thức cho những học sinh này, phương pháp dạy học như thế nào cho hợp lớ ? 
-Năm học 2009-2010 với chủ đề “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Thống nhất nhận thức,trách nhiệm trong giáo viên,học sinh về nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục THCS.
-Căn cứ vào chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm qua và đầu năm học 2009-2010 cùng với điều kiện,đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất hiện tại của nhà trường.
-Bản thân tôi là giáo viên công tác tại trường THCS Kim Xá, tôi nhận thấy rằng các em hoc sinh học môn Toán còn nhiều hạn chế,đặc biệt với học sinh lớp 7 khi làm quen vơi môn Đại số còn nhiều bỡ ngỡ so với những kiến thức các em đã được học từ trước,với môn Hình học 7 nhiều em không biết cách vẽ hình và ghi giả thiết- kết luận,không biết cách suy luận chứng minh một bài toán. Tôi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại trà cho học sinh địa phương, nên tôi chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà môn Toán cho học sinh lớp 7 “
-Có thể nhận thấy lượng HS có học lực trung bình chiếm phần lớn trong tổng số HS, việc quan tâm đến đối tượng này theo tôi là cần thiết và thực tế đặc biệt là đối với môn Toán.
2. Giới hạn phạm vi của chuyờn đề .
 -Chuyên đề này được áp dụng cho HS lớp 7 Trường THCS Kim Xá.
3. Giỏ trị của chuyờn đề.
- Gúp phần nõng cao chất lượng mụn Toỏn của nhà trường
- Bồi dưỡng tư duy toỏn học, lũng yờu mụn học từ đú phỏt triển tư duy của HS.
B. Nội dung
1.Thực trạng của vấn đề:
- Học sinh ở trường THCS Kim Xá phần đông là con em của các gia đình làm nông nghiệp,một số gia đình bố mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà với ông bà,thậm chí có gia đình chỉ có các con ở nhà.Vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em.
-Một điều đáng phức tạp hơn là nền kinh tế địa phương găp khó khăn,một bộ phận học sinh mất kiến thức gốc,chưa chăm chỉ học tập (Thậm chí còn học sinh chưa đọc thông viết thạo) một số gia đình chưa quan tâm đến con cái,trình độ dân trí địa phương còn thấp.
-Qua khảo sát chất lượng giáo dục của phòng giáo dục, chất lượng môn Toán còn thấp. Cụ thể:
Lớp
Sĩ số
< 2,0
2,0 -> <3,5
3,5 -> <5,0
5,0 -> <6,5
6,5 - <8,0
8,0 ->10,0
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
6A
40
9
22.5
7
17.5
15
37.5
8
20
1
2.5
6B
34
1
2.94
6
17.6
0
18
52.9
9
26.47
0
0.0
6C
40
0
0
0
23
57.5
15
37.5
2
5.0
6D
31
6
19.4
11
35.5
6
19.4
5
16.1
3
9.677
0
0.0
K6
145
7
4.83
26
17.9
13
8.97
61
42.1
35
24.14
3
2.1
7A
39
0
2
5.13
3
7.69
24
61.5
9
23.08
1
2.6
7B
39
0
2
5.13
7
17.9
17
43.6
12
30.77
1
2.6
7C
31
2
6.45
6
19.4
12
38.7
8
25.8
3
9.677
0
0.0
7D
30
3
10
9
30
14
46.7
4
13.3
0
0
0.0
K7
139
5
3.6
19
13.7
36
25.9
53
38.1
24
17.27
2
1.4
8A
42
0
1
2.38
5
11.9
23
54.8
8
19.05
5
11.9
8B
39
0
0
4
10.3
14
35.9
20
51.28
1
2.6
8C
33
4
12.1
2
6.06
11
33.3
14
42.4
2
6.061
0
0.0
8D
31
3
9.68
6
19.4
13
41.9
9
29
0
0
0.0
K8
145
7
4.83
9
6.21
33
22.8
60
41.4
30
20.69
6
4.1
9A
28
3
10.7
6
21.4
8
28.6
8
28.6
3
10.71
0
0.0
9B
35
2
5.71
5
14.3
2
5.71
16
45.7
10
28.57
0
0.0
9C
29
4
13.8
2
6.9
5
17.2
14
48.3
4
13.79
0
0.0
9D
24
5
20.8
5
20.8
7
29.2
7
29.2
0
0
0.0
K9
116
14
12.1
18
15.5
22
19
45
38.8
17
14.66
0
0.0
 Học sinh trong làn điểm dưới 5,0 là học sinh có học lực yếu kém.
 Học sinh trong làn điểm từ 5,0 đến dưới 6,5 là học sinh có học lực trung bình.
 Học sinh trong làn điểm từ 6,5 trở lên là học sinh có học lực khá giỏi.
2. Các giải pháp cho vấn đề HS yếu kém: 
- Trong những năm học gần đây qua kiểm tra đánh giá ta thấy có tình trạng có những học sinh học đến cấp trung học cơ sở nhưng vẫn không đọc thông viết thạo, rất nhiều trường hợp có trình độ kiến thức không đúng với lớp học sinh đó đang ngồi.
 - Sở dĩ có tình trạng như vậy là do có rất nhiều nguyên nhân, như học sinh đó yếu, thiếu hụt về thể chất , hay học sinh có năng lực học tập nhưng bị hổng kiến thức, dẫn đến không tiếp thu được bài, trong một số giờ học một số thầy cô giáo còn chưa thật sự tâm huyết với tiết dạy.
 + Để giúp cho học sinh lấp được những lỗ hổng kiến thức này, thì có một số phương án như sau:
 - Phương ỏn1: Nếu số học sinh ngồi nhầm lớp đủ số lượng để tổ chức lớp riờng thỡ tổ chức cho số học sinh này thành lớp riờng, xõy dựng thời khúa biểu và nội dung dạy học phự hợp với đối tượng. Phõn cụng giỏo viờn cú năng lực, kinh nghiệm và tõm huyết trực tiếp dạy lớp đú. 
 -Phương ỏn 2: Nếu số lượng ngồi nhầm lớp trong trường khụng quỏ lớn thỡ tổ chức cho số học sinh này học tập tại lớp nhưng tiến hành phụ đạo riờng. Giỏo viờn chủ nhiệm và giỏo viờn bộ mụn phối hợp để cú kế hoạch tổ chức cho số học sinh này được học phụ đạo để bổ sung, củng cố kiến thức, bắt kịp trỡnh độ chung
3. Biện pháp đối với HS trung bình.
 Một trong những hoạt động cơ bản của học sinh trong học tập mụn toỏn ở trường phổ thụng là hoạt động giải toỏn. Đõy là hoạt động phức tạp bao gồm nhiều thành tố tham gia, mà lõu nay đó được cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực phương phỏp dạy học nghiờn cứu và chỉ rừ. 
 Thực tiễn dạy học lõu nay ở nước ta, theo nội dung, chương trỡnh và SGK đó ban hành, hoạt động học và giải toỏn của học sinh đối tượng trung bỡnh cơ bản diễn ra theo trỡnh tự: quan sỏt, tiếp thu kiến thức; làm bài cú sự hướng dẫn; tự làm theo mẫu; độc lập làm bài, tuõn theo quỏ trỡnh nhận thức chung là đi từ Algụrit đến Ơritstic. 
Để thớch ứng với quỏ trỡnh học tập đú của đa số học sinh, kinh nghiệm của giỏo viờn dạy giỏi cho thấy, quỏ trỡnh dạy cũng phải được tiến hành theo 4 giai đoạn như sau: 
Giai đoạn 1: Quan sỏt, tiếp thu
Giỏo viờn giỳp học sinh nắm kiến thức cơ bản, tối thiểu, cần thiết. 
Giỏo viờn cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phõn tớch chi tiết, cụ thể, giỳp học sinh hiểu khỏi niệm khụng hỡnh thức. 
Đồng thời với cung cấp kiến thức mới là củng cố khắc sõu thụng qua vớ dụ và phản vớ dụ. Chỳ ý phõn tớch cỏc sai lầm thường gặp. 
Tổng kết tri thức và cỏc tri thức phương phỏp cú trong bài. 
Đõy là giai đoạn khú khăn nhất, giai đoạn làm quen tiến tới hiểu kiến thức mới, đồng thời là giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn cung cấp kiến thức chuẩn cho học sinh. Kinh nghiệm cho thấy khi hoàn thành tốt giai đoạn này học sinh sẽ tiếp thu tốt hơn ở cỏc giai đoạn sau. 
Giai đoạn 2: Làm theo hướng dẫn
Giỏo viờn cho vớ dụ tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉ đạo của giỏo viờn. 
Học sinh bước đầu vận dụng hiểu biết của mỡnh vào giải toỏn. Giai đoạn này thường vẫn cũn lỳng tỳng và sai lầm, do học sinh chưa thuộc, chưa hiểu sõu sắc. Tuy nhiờn giai đoạn 2 vẫn cú tỏc dụng gợi động cơ cho giai đoạn 3. 
Giai đoạn 3: Tự làm theo mẫu 
Giỏo viờn ra một bài tập khỏc, học sinh tự làm theo mẫu mà giỏo viờn đó đưa ra ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2. 
Giỏo viờn tạm đứng ngoài cuộc. Ở giai đoạn này học sinh độc lập thao tỏc. Học sinh nào hiểu bài thỡ cú thể hoàn thành được bài tập, học sinh nào chưa hiểu bài sẽ cũn lỳng tỳng. Giỏo viờn cú thể nắm bắt được việc học tập cũng như mức độ hiểu bài của cả lớp và từng cỏ nhõn thụng qua giai đoạn này, từ đú đề ra biện phỏp thớch hợp cho từng đối tượng. Giai đoạn 3 cú tỏc dụng gợi động cơ trung gian. Giỏo viờn thường vận dụng giai đoạn này khi ra bài tập về nhà. 
Giai đoạn 4: Độc lập làm bài tập 
Giỏo viờn nờn ra cho học sinh: 
Hoặc là một bài tập tương tự khỏc để học sinh làm ngay tại lớp. 
Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm rốn luyện kĩ năng. 
Hoặc là bài kiểm tra thử. 
Hoặc là đề thi của năm học trước, nhằm kớch thớch học tập bộ mụn. 
Giai đoạn này cú tỏc dụng gợi động cơ kết thỳc một nội dung dạy học. Giỏo viờn thường vận dụng giai đoạn này trong kiểm tra. 
Cỏch dạy học toỏn theo bốn giai đoạn như trờn, tuy chưa thoỏt ly cỏch dạy học truyền thống, nhưng đó phần nào tỏ ra cú hiệu quả thiết thực đối với SGK đó được biờn soạn lõu nay, phự hợp với hỡnh thức dạy học theo tiết (45 phỳt), phự hợp với trỡnh độ nhận thức của đối tượng học sinh diện đại trà trong học tập mụn toỏn. 
Để cú thể dạy học theo bốn giai đoạn như trờn đũi hỏi giỏo viờn phải: 
Hiểu sõu sắc kiến thức và cỏc tri thức phương phỏp. 
Trong soạn bài, giỏo viờn cần chuẩn bị cả bốn loại bài tập cho 4 giai đoạn, bờn cạnh đú cũn phải biết phõn bậc bài tập cho từng đối tượng học sinh trong lớp. 
Và phải biết điều hành cỏc đối tượng học sinh trong một lớp cựng hoạt động bằng cỏch giao cho mỗi loại đối tượng một dạng bài tập phự hợp với nhận thức của họ, cú như thế giờ học mới sinh động và lụi cuốn.
4. Một số biện pháp dạy học sinh khá giỏi Toán trong dạy học đồng loạt:
Trong dạy học đồng loạt ở lớp đại trà, giáo viên vãn có thể bằng những biện pháp sư phạm của mình góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi toán.
-Bồi dưỡng cho học sinh,lòng ham thích hứng thú say mê học tập môn Toán qua những câu chuyện ngắn nhưng bổ ích về toán học,về tiểu sử của các nhà toán học,về thành tích đáng tự hào của đội ngũ các nhà toán học,đội ngũ học sinh giỏi toán nước ta.
-Khen ngợi, biểu dương những học sinh có lời giải hay,khuyến khích khi các em chưa giải được một bài toán khó nào đấy.
-Trong các bài tập về nhà giáo viên cho những bài toán có nhiều cách giải và hay.
-Khi dạy trên lớp giáo viên nên có các câu hỏi đào sâu những vấn dề lí thuyết (thí dụ,tìm nhều cách chứng minh cho một định lí ) hay khai thác những khía cạnh khác nhau từ môt bài toán đơn giản.
Ví dụ: ở cuối lớp 7 có thể đưa bài tập sau:
“ Cho tam giác cân ABC (AB=AC) .Trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy M , N sao cho BM=AN. Chứng minh trung trực của MN đi qua điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác “
Đây là bài toán bình thường. Tuy nhiên có thể phát triển bài toán thành các bài sau: “ Cho góc xAy, điểm B cố định thuộc tia Ax . Hai điểm M, N lần lượt di chuyển trên các tia BA và Ay sao cho BM=AN. Chứng minh trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
“ Cho hai tia Ax và By. Hai điểm M, N di chuyển lần lượt trên 2 tia đó sao cho AN=BM. Chứng minh trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định”.
5. Phương pháp giảng dạy phù hợp của giáo viên:
 * Phương pháp Ôn - Giảng- Luyện (O-G-L)
  Trong khi lờn lớp, thầy lựa chọn những kiến thức cơ bản cũ để ụn tập, giảng lại, luyện tập; từ đú để học sinh nắm được kiến thức, kỷ năng cơ bản mới, luyện tập để cho học sinh cũng cố , rốn luyện cỏc kiến thức , kỷ năng cũ và mới. Kết hợp tổ chức cả ba hoạt động O-G-L, trong quỏ trỡnh học tập của HS đú là cốt lừi của phương phỏp O-G-L.
* Cách tiến hành 
 a. Trong O cú G-L: Thực ra, phương pháp dạy học nào cũng thực hiện cỏc khõu O-G-L để đảm bảo tớnh liờn tục của kiến thức. Trong phương pháp dạy học kết hợp O-G-L hợp lý đũi hỏi thầy lựa chọn kiến thức ụn ( cú thể kiến thức, bài trước hay lớp dưới, thậm chớ kiến thức mà học sinh vỡ lý do nào đú chưa được học, hoặc bị lóng quờn) như vậy O mà G,L. Kiến thức lựa chọn tổ chức cho học sinh - O phải cơ bản và hợp lý với bài mới, O tràn lan thỡ vừa " chỏy" thời gian, vừa rối trớ trũ.
  Học sinh học yếu thường hay bị quờn , cú nguyờn nhõn sõu xa do học lực vốn đó yếu kộm, lại phải tiếp nhận "miễn cưỡng" kiến thức. O là một nghệ thuật sư phạm .
 b. Trong G cú O,L: Một nội dung dạy học, một phương pháp làm bài, một chương trỡnh giải quyết vấn đề mới cần hỡnh thành cho học sinh, khụng bước này thỡ bước kia cú bao hàm kiến thức hay kỷ năng cơ bản cũ. Người thầy phải vạch ra cho học sinh thấy " đường đi, nước bước", thấy những vấn đề cũ và mới. Như vậy trong G cú O-L. Tất nhiờn, chương trỡnh giải quyết vấn đề phải tiờu biểu ,đừng vỡ O mà " chi li, xẻ nhỏ", đừng vỡ G mà lắm " vụn vặt ", đừng vỡ L mà "quỏ rắc rối". 
Một chõn lý, một mệnh đề, một định lý, một quy tắc, một vớ dụ là một cơ hội để chỳng ta luyện đọc , viết tiếng Việt,luyện diễn đạt cho học sinh . Phương phỏp "đọc -tập chộp" là "tối kỵ" với HS THCS núi chung, nhưng với học sinh yếu kộm lại cú lỳc cần thiết, nhiều khi cần yờu cầu học sinh đọc lại những gỡ cỏc em ghi được.
c. Trong L cú G-O: Chương trỡnh giải quyết vấn đề cú trở thành của trũ hay khụng là do luyện tập, khi vận dụng chương trỡnh vào từng trường hợp cụ thể lại đũi hỏi thớch ứng linh hoạt, thực tế thỡ HS của chỳng ta thường rập khuụn, mỏy múc nhất là khi vận dụng những kiến thức và kỹ năng cũ. Như vậy, trong L cú O-G. Cú điều cần chỳ ý là hệ thống cỏc vấn đề, cõu hỏi, bài tập phải tuần tự từ dễ đến khú, từ tiờu biểu phổ biến đến đặc biệt 
 * Tổ chức cho HS học tập theo PP O-G-L hợp lớ là một giải phỏp thực tế hiện nay với điều kiện trường ta, nú giỳp chỳng ta chống và bự " hổng kiến thức" cho học sinh để cỏc em nắm được kiến thức, kỷ năng mới. Vấn đề cũn lại là: Cõn nhắc những kiến thức cơ bản , trọng tõm trong từng bài học để kết hợp O-G-L hợp lý cho cỏc em.
 6. Tổ chức cỏc đụi bạn cùng tiến:
 - Thực tế cho thấy rằng, nếu chỳng ta tổ chức học sinh thành từng nhúm thỡ kết quả học tập của học sinh trong nhúm đú dần dần sẽ đồng đều , chớnh vỡ vậy để khắc phục tỡnh trạng học sinh ngồi nhầm lớp thỡ cú thể tổ chức học sinh thành cỏc nhúm , trong mỗi nhúm cú học sinh yếu và học sinh khỏ giỏi , Giáo viên yờu cầu học sinh lờn lịch học nhúm để cú kế hoạch vừa kiểm tra, vừa giỳp đỡ.
7. Tiết dạy minh hoạ:
Tiết 35. Tam giác cân
GV thực hiện : Trần Thị Thu _ Lớp dạy : 7A
C. Phần kết thúc .
- Trong quá trình dạy học, làm thế nào để vừa dạy phù hợp với học sinh giỏi, vừa dạy phù hợp với học sinh trung bình và học sinh yếu là một vấn đề khó. Với mong muốn phần nào giải quyết vấn đề này nên tôi mạnh dạn làm chuyên đề này, hi vọng việc làm đó sẽ góp phần nào đó đưa chất lượng đại trà nâng lên . 
 Chắc chắn trong quá trình thực hiện chuyên đề,còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí để chuyên đề ngày càng được hoàn chỉnh.
 Xin trân thành cảm ơn !
 Kim Xá, ngày 10-1-2010 
 Người thực hiện chuyên đề
 Ngô Văn Sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de toan 7(4).doc