Câu 1: Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại:
A. Truyền thuyết. B. Truyện cổ tích.
C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười.
Câu 2: Văn bản Sự tích hồ Gươm liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
A. Phong tục làm bánh chưng bánh dày. B. Vua Hùng dựng nước.
C. Cuộc kháng chiến chống giặc Ân. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3: Đặc điểm chung của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích là chứa đựng nhiều chi tiết tưởng tưởng, kì ảo.
A. Đúng B. Sai.
Ngày soạn: Ngày thực hiện: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Tiết: 28 I. Mục đớch kiểm tra: Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ năng lực đọc- hiểu văn bản của học sinh qua một số bài học về truyền thuyết và cổ tớch. II. Hỡnh thức đề kiểm tra: 1. Hỡnh thức: - Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. 2. Thời gian: 45 Phỳt. III. Thiết lập ma trận: Mức độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Văn học dõn gian (Truyền thuyết và Cổ tớch) - Nhớ được thể loại truyện. - Nhớ được cỏc nhõn vật trong truyện - Nhớ được đặc điểm truyện cổ tớch, truyền thuyết. - Hiểu được dụng ý của tỏc giả; ý nghĩa của hỡnh tượng; giỏ trị nội dung của truyện. - Phõn biệt được thể loại truyền thuyết với cổ tớch. - Giải thớch được cỏch hiểu về nguồn gốc ý nghĩa của truyện. Viết đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ về một chi tiết tiờu biểu của truyện. Tổng số cõu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % : Số cõu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số cõu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số cõu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số cõu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10% Số cõu: 1 Số điểm: 4 Tỷ lệ: 40% Số cõu: 9 Số điểm: 10 Tỷ lệ 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MễN : Ngữ văn 6 TIẾT: 28 I. Trắc nghiệm ( 3 điểm): . Đọc kĩ các câu hỏi sau đó chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại: A. Truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười. Câu 2: Văn bản Sự tích hồ Gươm liên quan đến sự kiện lịch sử nào? A. Phong tục làm bánh chưng bánh dày. B. Vua Hùng dựng nước. C. Cuộc kháng chiến chống giặc Ân. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 3: Đặc điểm chung của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích là chứa đựng nhiều chi tiết tưởng tưởng, kì ảo. A. Đúng B. Sai. Câu 4: Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì? Kể lại câu chuyện dân gian cho trẻ em nghe. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên. Tuyên truyền cổ vũ cho việc chống bão lụt. Phê phán những kể phá hoại cuộc sống. Câu 5. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. A B 1 Con Rồng cháu Tiên a Giải thích nguồn gốc Bánh chưng bánh dầy 2 Bánh chưng bánh dầy b Giải thích di tích làng Cháy 3 Sự tích Hồ Gươm c Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi 4 Thánh Gióng d Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm. 5 Em bé thông minh II. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). Nờu sự giống và khỏc nhau giữa truyện cổ tớch và truyền thuyết ? Câu 2: ( 5 điểm). a) Kể lại chi tiết Thạch Sanh giết chằn tinh trong truyện “ Thạch Sanh” bằng lời văn của em. b) Qua nhân vật Thạch Sanh, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì ? =======Hết========= Đáp án + biểu điểm Phần I: trắc nghiệm (3 đ) Cõu 1,2, 3 mỗi ý đỳng (5 ,0 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A D A B Câu 5: Mỗi ý đỳng 0,25 điểm) 1 đ c; 2 đ a; 3 đ d; 4 đ b. Phần II: Tự luận (7 ,0 điểm) Câu 1 (2 đ) + Giống nhau: là truyện dõn gian + Khỏc nhau: .Truyền thuyết là kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ, thường cú yếu tố tưởng tượng kỡ ảo . .Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật thông minh; nhân vật ngu ngốc; nhân vật dũng sĩ; nhân vật có tà năng kì lạ; nhân vật là động vật. Câu 2 (5 điểm) a) (4 điểm) - Viết đúng kiểu bài. Bố cục hợp lý. Trình bày sạch đẹp, khoa học; viết đúng câu từ, chính tả (1 điểm). - Đảm bảo đúng đủ nội dung; lời văn hay, có nhiều sáng tạo (3 điểm). b) (1 điểm) Qua nhân vật Thạch Sanh, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ : Cụng bằng, niềm tin về đạo đức (cỏi thiện luụn thắng cỏi ỏc, cụng lớ xó hội và lớ tưởng nhõn đạo, yờu hoà bỡnh của nhõn dõn ta...........
Tài liệu đính kèm: