Câu 1: Phần in đậm trong câu :“Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn” chứa thành phần gì ?
A. Khởi ngữ.
B. Trạng ngữ
C. Phụ chú
D. Tình thái
Câu 2: Câu không chứa thành phần biệt lập là câu:
A. Hình như thu đã về.
B. Đời lái xe chúng tôi như con vạc ấy, cô ạ.
C. Bạn Hoa là học sinh trường này à ?
D. A, cô gái đi nhờ xe.
Ngày soạn:........................ Ngày giảng:....................... KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 157 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì II lớp 9 của học sinh. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao TN TL TN TL Chủ đề 1. Các thành phần câu Nhận ra các phÇn biÖt lËp trong c©u. Hiểu ý nghĩa, tác dụng các thành phần biệt lập. Viết được một đoạn văn trong đó có sử dụng thành phần biệt lập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu : 4 Số điểm : 5,5 Tỉ lệ : 55% Chủ đề 2: Liên kết câu và kiên kết đoạn văn. Nhớ thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn. Phân tích tác dụng của các phép liên kết trong một đoạn văn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Chủ đề 3: Nghĩa tường minh và hàm ý Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản. Hiểu được điều kiện sử dụng hàm ý. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỷ lệ Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60% Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Ngữ văn 9 TIẾT: 157 I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Chọn ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1: Phần in đậm trong câu :“Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn” chứa thành phần gì ? Khởi ngữ. Trạng ngữ Phụ chú Tình thái Câu 2: Câu không chứa thành phần biệt lập là câu: Hình như thu đã về. Đời lái xe chúng tôi như con vạc ấy, cô ạ. Bạn Hoa là học sinh trường này à ? A, cô gái đi nhờ xe. Câu 3: Câu “A, cô gái đi nhờ xe.”, bộ phận gạch chân dùng để: Biểu lộ sự đánh giá, nhận định của người nói đối với sự việc. Biểu lộ cảm xúc của người nói. Biểu lộ sự đánh giá, nhận định của người nói đối với người nghe. Biểu lộ cảm xúc của cả người nói và người nghe. Câu 4: Điền thêm các từ còn thiếu vào chỗ trống và ghi vào giấy kiểm tra: Để đảm bảo tính liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong một văn bản, có thể sử dụng một số biện pháp chính, đó là: Phép lặp, phép thế, phép nối, phép nhân hóa Phép lặp, phép thế, phép so sánh, nhân hóa. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép ẩn dụ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. Câu 5: Câu trả lời nào dưới đây không sử dụng hàm ý khi trả lời câu hỏi“Tại sao Hoa chưa nộp tiền học phí ?” Nhà Hoa có khác gì nhà chị Dậu đâu. Bố mẹ Hoa vắng nhà đã một tuần rồi. Nhà Hoa không có tiền đâu. Ai còn lạ gì mẹ Hoa nữa. Câu 6: Điền thêm các từ còn thiếu vào chỗ trống và ghi vào giấy kiểm tra: Để đảm bảo tính liên kết về nội dung giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong một văn bản, cần: Các câu văn phải phục vụ ............................................Các đoạn văn phải phục vụ ......................................... II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Từ tình huống trong câu 6 (phần trắc nghiệm trên), em hãy chỉ ra điều kiện sử dụng hàm ý. Câu 2: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, đu đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục “anh chàng hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”. (Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) Quan sát vào các tổ hợp từ được gạch chân, các tổ hợp từ được in đậm, phân tích tác dụng của phép thế trong đoạn văn trên. Câu 3: (4 điểm) Trò chơi điện tử, game online là thú tiêu khiển rất hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi nên không những sao nhãng học tập màcòn phạm những sai lầm khác. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 8 đến 10 câu), có sử dụng các thành phần biệt lập để nêu ý kiến về hiện tượng đó. (Gạch chân thành phần biệt lập). ...............Hết.................. (Đề thi này có 2 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : Ngữ văn 9 TIẾT: 157 I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) * Phần lựa chọn phương án đúng, mỗi phương án đúng được 0,5 điểm : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D C B D C * Câu 4: Phần điền khuyết : điền đúng, đủ được 0,5 điểm : Các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản. II/ Tự luận: (7 điểm) : Câu 1 : (1,0 điểm) : Rút ra điều kiện sử dụng hàm ý từ tình huống ở câu 6 (phần trắc nghiệm) : Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý. Câu 2 : (2,0 điểm) : Phân tích tác dụng của phép thế trong đoạn trích. Cần đảm bảo được các ý cơ bản sau : Phép thế tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn. Phép thế gây hiện tượng lặp từ. Sử dụng từ ngữ thay thế tương đương có tác dụng bày tỏ cảm xúc của người viết : mỉa mai, khinh thường người nhà lí trưởng ; hả hê, sung sướng trước hành động của chị Dậu. Câu 3 : (4,0 điểm) : * Về hình thức: (2 điểm) - Viết một đoạn văn đủ số câu (khoảng 8 - 10 cõu), có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn; không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt: 1 điểm - Có ít nhất 2 thành phần biệt lập: 1 điểm * Về nội dung: (2 điểm) - Đoạn văn đúng chủ đề bài yêu cầu + Nêu thực trạng, tác hại của hiện tượng trên. + Ý kiến của em về hiện tượng đó.
Tài liệu đính kèm: