Đề cương chương trình Vật lý lớp 7 trong tháng 9

Đề cương chương trình Vật lý lớp 7 trong tháng 9

Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. Kiến thức cần nhớ.

- Định nghĩa nguồn sáng vật sáng (SGK trang 5).

II. Bài Tập.

Bài 1: Làm thế nào có thể nhận biết được ánh sáng?

Bài 2: Khi nào ta có thể nhìn thấy một vật?

Bài 3: Lấy ví dụ về nguồn sáng vật sáng?

Bài 4: Mặt trời, mặt trăng, Trái đất đâu là nguồn sáng, vật sáng?

Đáp án:

Bài 1: Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Bài 2: Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Bài 3: Nguồn sáng: bóng đèn khi có dòng điện chạy qua, ngọn nến đang cháy.

 Vật sáng: cái bút, quyển sách dưới ánh sáng ban ngày.

Bài 3: Nguồn sáng: Mặt trời

Vật sáng: mặt trăng, Trái đất (là những vật chỉ hắt lại ánh sáng từ mặt trời)

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chương trình Vật lý lớp 7 trong tháng 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương chương trình vật lý lớp 7 trong tháng 9
Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
I. Kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa nguồn sáng vật sáng (SGK trang 5).
II. Bài Tập.
Bài 1: Làm thế nào có thể nhận biết được ánh sáng?
Bài 2: Khi nào ta có thể nhìn thấy một vật?
Bài 3: Lấy ví dụ về nguồn sáng vật sáng?
Bài 4: Mặt trời, mặt trăng, Trái đất đâu là nguồn sáng, vật sáng?
Đáp án: 
Bài 1: Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Bài 2: Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Bài 3: Nguồn sáng: bóng đèn khi có dòng điện chạy qua, ngọn nến đang cháy.
 Vật sáng: cái bút, quyển sáchdưới ánh sáng ban ngày.
Bài 3: Nguồn sáng: Mặt trời
Vật sáng: mặt trăng, Trái đất (là những vật chỉ hắt lại ánh sáng từ mặt trời)
Bài 2 : sự truyền ánh sáng
I. Kiến thức cần nhớ.
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng (SGK 8).
- Cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng (SGK 8).
II. Bài tập.
Bài 1: vẽ chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ.
Bài 2: : Soi đèn phin chiếu xiên góc từ không khí vào nước thì đường truyền của tia sáng đi như thế nào?
Bài 3: Tại sao khi ở bờ biển vào buổi chiều ta thường nhìn thấy mặt trời ở rất thấp chỉ gần mặt nước?
 	Đáp án
Bài 1: chùm sáng song song:
chùm sáng hội tụ:
chùm sáng phân kỳ: 
Bài 2: ánh sáng trong môi trường không khí sẽ đi thẳng tới mặt phân cách sẽ bị bẻ gẫy rồi lại truyền thẳng trong nước. (Do môi trường truyền ánh sáng không đồng tính)
Bài 3: Tại vì khi đó môi trường truyền ánh sáng từ mặt trời tới mắt ta không đồng tính nên đường truyền của tia sáng đã bị bẻ cong nên ta có cảm giác đó.
Bài 3 : ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. Kiến thức cần nhớ.
- Thế nào là vùng bóng tối, bóng nửa tối (SGK 11) ?.
- Hiện tượng nhật thực toàn phần, nguyệt thực xảy ra khi nào (SGK 11) ?.
II. Bài tập. 
Bài 1: Thế nào là hiện tượng nhật thực toàn phần, hay một phần?
Bài 2: Thế nào là hiện tượng nguyệt thực.
Đáp án.
Bài 1: Khi đó mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. Lúc này ta quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất.
Bài 2: Là hiện tượng xảy ra khi Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng và lúc đó Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. 
(Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập trong SBT)
Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
S
N
I. Kiến thức cần nhớ.
- Nội dung của định luật phản xạ ánh sáng (14 SGK):
II. Bài tập
Bài 1: Chiếu một tia sáng đến gương như hình vẽ.
Vẽ tia tới, tia phản xạ, vẽ góc tới và góc phản xạ.
Bài 2: Chiếu một tia sáng tới gương hợp với gương một góc
300. Xác định góc phản xạ.
Bài 3: chiếu một tia sáng tới hợp với pháp tuyến của gương 
một góc 450. Xác định góc phản xạ.
S
N
R
Đáp án
Bài 1: 
Bài 2: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì ta có:
S
N
R
300
i = i' = 900-300=600. 
Bài 3: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì ta có:
450
S
N
R
i = i' = 450
(Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập trong SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap vat ly 7 thang 9 - 2011.doc