Đề cương ôn tập Hình học lớp 7 – Kì I

Đề cương ôn tập Hình học lớp 7 – Kì I

A. LÝ THUYẾT

1) Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa.

2) Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh.

3) Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình minh họa.

4) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ hình minh họa.

5) Phát biểu dấu hiệu(định lí) nhận biết hai đường thẳng song song.

6) Phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.

 

docx 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hình học lớp 7 – Kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7 – KÌ I
LÝ THUYẾT
Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa.
Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh.
Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình minh họa.
Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ hình minh họa.
Phát biểu dấu hiệu(định lí) nhận biết hai đường thẳng song song.
Phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
Phát biểu tính chất(định lí) của hai đường thẳng song song.
Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Phát biểu đinh lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
Phát biểu định lí Pi-ta-go (thuận và đảo). Vẽ hình minh họa.
BÀI TẬP
Bài tập 1: Trong hình 1 có mấy cặp góc đối đỉnh. Hãy nêu tên các cặp góc đó.
O
E
F
D
D
C
B
A
 Hình 1
Bài tập 2: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành 4 góc(không kể góc bẹt). Biết có + = 1300. Hãy tính số đo của bốn góc tạo thành (hình 2).
D
C
B
A
O
 	 Hình 2	
A
 Bài tập 3: Hai tia OA và OB trong hình 3 có vuông góc với nhau không? Vì sao?
M
D
C
B
A
d
1400
1300
B
N
M
O
 Hình 3
 Bài tập 4: Trong hình 4, đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng nào?
 Hình 4
3
 Bài tập 5: Trong hình 5, hãy kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong 
 cùng phía.
a
a
3
2
1
1
4
A 2
B 4
c
b
c
 Hình 5
A 
Bài tập 6: Tong hình 6, hãy cho biết:
Góc so le trong với góc A1.
2 
Góc đồng vị với góc A1.
b
Góc trong cùng phía với góc A1.
1 
3 B 
4 
1 
 	Hình 6	
Bài tập 7: Trong hình 7 có 1 = 600, 1 = 2. Chứng tỏ a//b.
b 
a 
B 
2 
1 
	Hình 7	
Bài tập 8: Trong hình 8, biết 2 = 600, = 1200. Chứng tỏ rằng Ax // By.
1200 
2 
1 
y 
x 
600 
A 
 	Hình 8
x 
O 
C 
D 
B 
A 
N 
M 
B 
A 
x 
A 
B 
O 
Bài tập 9: Tronh hình 9, có OA // xy, OB // xy. Hỏi ba điểm A, O, B có thẳng hàng không?
y 
	Hình 9	
Bài tập 10: Trong hình 10, biết a // b và 1 - 2 = 400. Tính số đo các góc 1, 2.
m 
c 
b 
a 
b 
a 
2 
1 
1 
2 
	Hình 10	
Bài tập 11: Xem hình 11 rồi giải thích tại sao c b.
500 
1300 
	Hình 11
Bài tập 12: Xem hình 12 rồi chứng tỏ AB // CD.
1400 
1300 
500 
400 
 Bài tập 13: Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
 Bài tập 14: 
Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
 Bài tập 15: Cho tam giác ABC có = 800, = 300. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D.
Tính số đo góc BAC.
Tính số đo các góc ADC, ADB.
Bài tập 16: Cho ABC = DEF. Điền vào chỗ trống (): , AC = . , DE = .
Bài tập 17: Cho đoạn thẳng AB. Đường trung trực d của AB cắt AB ở H. Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng d (M khác H). Chứng minh MA = MB.
Bài tập 18: Cho tam giác ABC cân tại A. = 400. Tính số đo các góc B và C.
Bài tập 19: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC.
Bài tập 20: Tam giác ABC có AB = 10cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Tính số đo góc ACB.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE CUONG HINH HOC 7 HOC KI 1.docx