Đề cương ôn tập học kì I môn: Toán 6

Đề cương ôn tập học kì I môn: Toán 6

A. SỐ HỌC

I. Lí thuyết:

1. Tập hợp + Nêu các cách viết tập hợp; Cách sử dụng kí hiệu: ;

 + Cách tính số phần tử của tập hợp

 + Cách tính tổng của dãy số có quy luật

2. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân

 Giao hoán; Kết hợp; Cộng với 0; Nhân với 1; Phân phối của phép nhân đối với phép cộng

3. Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số:

4. Thứ tự thực hiện phép tính:

5. Các dấu hiệu chia hết: Cho 2 và cho 5; cho 3 và cho 9

6. Cách tìm ƯCLN và BCNN:

7. Quy tắc cộng 2 số nguyên :

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 2902Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN : TOÁN 6 
NĂM HỌC : 2010 – 2011
A. SỐ HỌC
I. Lí thuyết:
1. Tập hợp + Nêu các cách viết tập hợp; Cách sử dụng kí hiệu: ;
 + Cách tính số phần tử của tập hợp
 + Cách tính tổng của dãy số có quy luật
2. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
 Giao hoán; Kết hợp; Cộng với 0; Nhân với 1; Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
3. Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số:
4. Thứ tự thực hiện phép tính:
5. Các dấu hiệu chia hết: Cho 2 và cho 5; cho 3 và cho 9
6. Cách tìm ƯCLN và BCNN:
7. Quy tắc cộng 2 số nguyên : 
* Bảng hệ thống kiến thức 
Phép tính
Số thứ nhất
Số thứ 2
Dấu phép tính
Kết quả phép tính
Điều kiện để kết quả là số tự nhiên
Cộng a + b
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a và b
Trừ a – b
Số bị trừ
Số trừ
-
Hiệu
ab
Nhân a . b
Thừa số
Thừa số
x hoặc .
Tích
Mọi a và b
Chia a : b
Số bị chia
Số chia
:
Thương
b0; a=b.k (với kN)
Nâng lên lũy thừa an
Cơ số (a)
Số mũ (n)
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n trừ 00
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
5
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
3
Tổng các chữ số chia hết cho 3
Chú ý: Tập hợp các số tự nhiên : N= {0; 1; 2; 3; 4; } 
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N*= {1; 2; 3; 4; } 
 Tập hợp các số nguyên; Z = {; -3; -2; -1;0 ; 1; 2; 3; }
II. Bài tập: (Phần tự luận)
Bài 1: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0; 2; -1; -2 ; ; -5
 b) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vược quá 5 bằng 2 cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 
 A, 5 A, 6 A, {0} A; {0; 1; 2; 3; 4; 5} A	
 c) Viết tập các chữ cái trong từ “KHÁNH HÒA”
 d) Điền vào ô trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
 , 4600, 	, , a
Bài 2: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn.
 b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ
 c) Viết tập hợp C các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3.
 d) Tính số phần tử của tập hợp C. 
Bài 3: Tính nhanh: a) 996 + 44 b) 37 + 198 c) 4.55.25.2.5 
 d) 97.36 + 64.97 e) 125 + 360 + 75 + 40 g) 1012 : 1010 
Bài 4: a) Tính: 
 b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10: 1 000; 1 000 000; 1 tỉ; 1 0000 (12 chữ số 0).
 c) So sánh 25 và 52 
Bài 5: Aùp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7? Giải thích vì sao?:
a) 35 + 49 + 210 ; b) 42 + 50 + 140 ; c) 560 + 18 + 3
Bài 6: Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.. Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
a) 210 : 28 	b) 46 : 43
c) 85 : 84	d) 74 : 74
Bài 7: Viết kết quả một phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) b) c) x . x5	 d) 
Bài 8:Thực hiện phép tính:
1) 75.7:75 + 23.32 + 1 2) 33 + 42 + 121:112
3) 109:109 + 10 + 100 4) 62:4.3 + 3.52 
5) 50 + 5 + 56: 54 6) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 ;	
7) 12 : 
8) 50 - 
Bài 9: Tìm x, biết:
1) 1 + 40 : x = 21 2) 
3) 4) 10. x – 20 = 102 
5) 6) (x-5) – 100 = 0
7) 231 – (x – 6) = 1339 : 13
8) 8 (x-3) = 0
Bài 10: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không?
a) 1251 + 5316 b) 5436 – 1324
c) 1.2.3.4.5 + 1515 d) 15 + 18 + 1212
Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để:
a) chia hết cho cả 2 và 5 b) chia hết cho 2
c) chia hết cho 3 d) là số nguyên tố
Bài 12: Viết tập hợp A các số tự nhiên là ước của 100
Viết tập hợp B các số tự nhiên là bội của 5 nhỏ hơn 100
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Viết các phần tử của tập hợp M.
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
Bài 13 : a) Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng:
100
BC(10;20)
15
BC(3;5;8)
4
ƯC(12;20)
6
ƯC(15;18;24)
b) Viết các tập hợp:Ư(5); Ư(10); Ư(15); ƯC(5; 10;15)
 B(5); B(10); B(15); BC(5; 10).
c) Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của: 120 và 180
d) Tìm BCNN rồi tìm các bội chung của: 20 và 50.
Bài 14: a)Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết: 112x và 140x
b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết: a20; a50
c) Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 20 và 50
d) Tìm các ước chung của 108 và 180 mà lớn hơn 15.
e) Tìm xN, biết 108x và 180x mà 4 < x 18.
g) Tìm aN, biết: a và 35< a <60
h) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A = { xN, biết 108x và 180x 4 < x 18}.
B = { aN, biết: a và 35< a <60}.
C = {xN/ 10x15}
D = {xN/4<x<9}; E={xN*/x < 3} 
Bài 15: a) Điền số thích hợp vào ô trống
a
-3
-30
-15
-50
b
-5
50
15
15
30
a+b
b) Điền chữ Đ (hoặc) S (sai) vào ô vuông để có nhận xét đúng:
7ỴN ; 7ỴZ ; 0ỴN	; 0ỴZ
-9ỴN ;-9ỴZ ; 11,2ỴZ
c) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 3; -8; 
d) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: 0; -8; 1
Bài 16: Toán thực tế:
1) Một đội văn nghệ gồm 62 nam và 72 nữ. Người ta dự định chia thành các tổ và chia nam và nữ đều vào các tổ.
a/ Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ?
b/ Khi đó mỗi tổ có mấy nam và mấy nữ.
2) Học sinh lớp 6C khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp 6C . Biết số học sinh trong khoảng từ 35 đến 60.
3) Bạn Tùng và bạn Hải đến thư viện đọc sách, Tùng 8 ngày đến thư viện một lần, Hải 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn lại gặp nhau tại thư viện 
4) Một liên đội khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Tính số đội viên của liên đội . Biết số đó trong khoảng từ 100 đến 150.
5) Một khối học sinh khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu một người. Tính số học sinh . Biết số đó trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 17: Tính tổng 1) S = 5+6 +7++95 2) S = 10+12+14++2002+2004
 3) S = 4+7+10++100 4) S = 12+15+18++90 5) S =8+12+16+20++100
Bài 18: Tính giá trị các biểu thức:
a) b) c) d) 12 + e) (-5) + (-100)
g) (-50) + (-25) h) 16 + (-7) i) (-12) + 8 k) + (-15) l) (-2010) + 2010
B. HÌNH HỌC
I. Lí thuyết:
1. Các hình đơn giản đã học
2. Các tính chất
a/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 	
b/ Mỗi điểm trên một đường thẳng là  của 2 tia đối nhau.
c/ Nếu M nằm giữa A và B thì 	
d/ Nếu thì 	
e/ Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm giữa còn lại.
3. Điền vào chỗ () để củng cố kiến thức về các hình đã học.
Hình ( a )
Hình ( b )
Hình ( c )
Hình ( d )
H(a). Nêu hai tia đối nhau: 
H(b). Nêu hai tia trùng nhau: 
H(c). M là vì
H(d). Điểm I gọi là  của đường thẳng a và đường thẳng b. 
H(e). Đường thẳng a cắt
H(f). Hai đường thẳng m và n 
H(g). 3 điểm  thẳng hàng.
H(h). Nêu tên đoạn thẳng:
Hình ( e )
Hình ( f )
Hình. ( g )
Hình ( h )
II. Bài tập: (Phần tự luận)
Câu 1: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a/ Tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại A
b/ Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB tại I
c) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng MN. Biết MN = 4cm
d/ Đường thẳng a cắt đường thẳng b tại điểm A
e/ Đường thẳng a cắt tia Ox tại điểm O
g) Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O . Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot, điểm C thuộc tia 
 Oy, điểm D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm , OB = 2cm , OD = 2 OB .
Câu 2: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 2cm; OB = 5cm.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB b/ So sánh OA và AB
Câu 3: Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN = 2cm; MP = 8cm. I là trung điểm của NP
a/ Tính NP b/ Tính IP
Câu 4: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 7cm; OB = 3,5cm
a/ Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b/ Tính AB. So sánh AB và OB
c/ B có là trung điểm của OA không? Vì sao?
Câu 5: Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. 
Biết MN = 3cm; NP = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
Câu 6: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB b/ So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?.
d/ Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
Câu 7 : Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
Hãy vẽ hình .
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
So sánh AM và MB.
Điểm M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ?	
Phần trắc nghiệm Số học và hình học
Môn: Toán 6- Học kì I
Năm học 2010 - 2011
Khoanh tròn trước các đáp án đúng hoặc đúng nhất.
Câu 1:Số phần tử của A là :
A.6 B.7 C.8 D.9
Câu 2 Cho phép chia : a=b.q+r. Điều kiện của số dư là :
A.r<0 B.r=q C.r<b D.
Câu 3 Số nào sau đây vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2
A.20 B.34 C.42 D.46
Câu 4 Số nào sau đây là số nguyên tố
A.9 B.17 C.57 D.77
Câu 5 Kết quả của phép tính: là
A.25 B.212 C.26 D.21
Câu 6: ƯCLN(4,12) là 
A.16 B.12 C.4 D.1
Câu 7: ƯCLN( 6 ; 12 ; 36 ) là :
A. 3 B. 2 C.12 D.6
Câu 8 Phân tích 40 ra thừa số nguyên tố kết quả là :
A. B. C. D.
Câu 9 Điền vào chỗ (...) cho đúng.
a. Lũy thừa bậc 3 của 5 là 53 lúc đó 5 gọi là ...3 gọi là ...
b. a2 gọi là a... ; a3 gọi là...
c. Ta có : a.(b+c) = a.b +a.c gọi là tính chất ...
d. Số 2 là số ...duy nhất và là số ...nhỏ nhất.
Câu 10 : Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống cho thích hợp.
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ .
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó .
Giá trị tuyệt đối của của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số .
Có 3 số nguyên tố là 3 số lẻ liên tiếp.
Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố , cũng không phải là hợp số.
 Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên
 âm, và các số nguyên dương.
Câu 11: Số chia hết cho 9 là: 
A.4013 B.1115 C.100008 D.1720
Câu 12 Các số chia hết cho 5 là: 
A. B. 
C. D.
Câu 13 Tất cả ước của 6 là:
 A. {1, 2, 3,} B. {0, 2, 3, 6}	
 C. {1, 2, 3, 6} D. {2, 3}
Câu 14: Kết quả của phép tính 19.54+46.19 là :
A.1900 B.1000 C.5400 D.4600
Câu 15: Số đối của -200 là:
A. -200	 B. 200	 C. 0 D. 1
Câu 16: Kết quả phép tính: (-3)3 là:
A.-27 B.9 C.-9 D.-2
Câu 17 Các số nguyên 5, -3, 0, -11, 8, 7 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
-3, -11, 0, 5, 7, 8 B. -11, -3, 0, 5, 7, 8
C. 8, 7, 5, 0, -3, -11 D. 0 ;-3 ;5 ;7 ;8 ;-11
Câu 18 : Nối 1 ý ở cột A với kết quả ở cột B để có kết quả đúng.
Cột A
Cột B
1) ƯC của 24 và 30 là
2) Số x nhỏ nhất khác 0 mà x10 và x12 là 
3) Số x lớn nhất mà 50x và 120x là 
4) Kết quả phép tính : là :
5) Kết quả của phép tính : 23.32+25
6) Kết quả của phép tính : 
7) Số liền sau của số -5 là :
8) Số x mà 2x + 2 = 42 là :
a)10
b) 60
c) 3
d) 104
e) 0
g) 20
h) -4
i) 30
Câu 19 : Tìm xZ, biết -3 <x<1
A. x{-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1} B. x -2 ; -1 ; 0 ; 1}
C. x{ -2 ; -1 ; 0 ; 1} D. x{-2 ; -1 ; 0 }
Câu 20:Điền vào dấu (..) để phân biệt cách tìm ƯCLN và BCNN trong bảng sau cho đúng?
Cột A
Cột B
Các bước tìm ƯCLN
Các bước tìm BCNN
1. Phân tích mỗi số ra 
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố 
3. Lập các thừa số, mỗi thừa số lấy với số mũ 
1. Phân tích mỗi số ra 
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố 
3. Lập các thừa số, mỗi thừa số lấy với số mũ 
Câu 1: Cho hình vẽ. Chọn câu đúng.
A.B. C. D. 
Câu 2: Cho 3 điểm A,B, C thẳng hàng 
Biết AB = 5cm; AC = 8cm; BC = 3cm
A. Điểm A nằm giữa điểm B và C.
B. Điểm C nằm giữa điểm A vàB.
C. Điểm B nằm giữa điểm A và C.
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
Câu 3: Cho hình vẽ
A. Tia MN trùng với tia MP 
B. Tia MP trùng với tia NP
C. Tia PM trùng với tia PN
D. Tia PN trùng với tia NP 
Câu 4 : Chọn câu trả lời sai. Hai tia BA và BC đối nhau thì:
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng 
B. Điểm B cách đều hai điểm A, C.
C. Hai tia AB và AC trùng nhau
D. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Câu 5 : Chọn câu đúng. Cho ba điểm H, G, O thẳng hàng.
A. H nằm giữa G và O nếu GH + HO = OG
B. G nằm giữa H và O nếu HG + OG = OH
C. O nằm giữa G và H nếu OH + GO = HG
D. Cả ba câu đều đúng.
Câu 6:Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC nếu:
A.AB = AC B. AB + AC = BC 
C.AB = AC và AB + AC = BC D. AB = AC = 
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó và AC=2AB, ta có:
A. AB+BC=AC B. AB=BC
C. AC=2BC D. B là trung điểm của AC
Câu 8: Cho điểm R nằm giữa P và Q ta có
A. QP + PR = QR B. PQ + QR = PR
C. PR + RQ = PQ D. QP + RQ = RP
Câu 9: Cho 3 điểm A,B, C thẳng hàng 
Biết AB = 4cm; AC = 7cm; Tính BC = ?
A. 11cm B. 4cm 
C. 3cm D. 7cm
Câu 10: Cho hình vẽ. 
A. Điểm M và P nằm cùng phía với điểm O
B.Điểm M và N nằm cùng phía với điểm O
C. Điểm O và N nằm khác phía với điểm M
D. Điểm M và N nằm khác phía với điểm P
Câu 11: Cho hình vẽ sau biết OM = 1cm; ON = 3cm; 
OP = 6cm. Hãy chọn câu đúng
A. MN = 3cm B. MP = 5cm 
C. NP = 2cm D. NP= 6cm
Câu 12 : Điền vào chỗ trống (. . .) để có phát biểu đúng . 
a. Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . . . . . .điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . . . . . . . . . . . 
c. Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . của hai tia đối nhau 
d. Nếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB.
Câu 13: Trên tia Ox, cho OA = 2cm, OB=3cm. Vậy:
A. điểm A nằm giữa O, B B. điểm B nằm giữa O, A
C. điểm O nằm giữa A, B C. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 14 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô đứng trước mỗi câu sau:
a).
 Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A , B và tất cả những điểm nằm giữa A và B. 
b).
 Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c).
 Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.
d).
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được ít nhất một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài ).
Câu 15 : Ghép các hình ở cột A với các câu trả lời ở cột B để được kiến thức đúng .
Cột A
Cột B
Hình ( a )
Hình ( b )
Hình ( c )
Hình ( d )
1. Hai tia trùng nhau
2. Trung điểm của đoạn thẳng 
3. Hai đường thẳng song song
4. Đoạn thẳng cắt đường thẳng
5. Ba điểm không thẳng hàng 
Hai đường thẳng cắt nhau 
Hai tia đối nhau
 8. Đoạn thẳng
 9. Ba điểm thẳng hàng
10. Hai đường thẳng trùng nhau.
Hình ( e )
Hình ( f )
Hình. ( g )
Hình ( h )
 Trả lời : 	Hình ( a ) ->. . . . 	; Hình ( b ) ->. . . .	 ; Hình ( c ) ->. . . .	 ; Hình ( d )->. . . . 
	Hình ( e ) ->. . . . ; Hình ( f )->. . . . 	; Hình ( g ) ->. . . . 	; Hình ( h ) ->. . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG TOAN 6_HKI_HAY.doc