Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý 7

Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý 7

I/ Trắc nghiệm

Câu1: khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật

B. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

C. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vât.

D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối

Câu 2: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng:

A. nhỏ hơn vật

B. lớn hơn vật

C. bằng vật

D. gấp đôi vật

Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Lớn hơn vật

B. Bằng vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Gấp đôi vật

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7
Năm học: 2010-2011
I/ Trắc nghiệm
Câu1: khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
Khi mắt ta hướng vào vật
Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 
Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vât.
Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối 
Câu 2: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng:
nhỏ hơn vật
lớn hơn vật 
bằng vật
gấp đôi vật
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Lớn hơn vật
Bằng vật
Nhỏ hơn vật
Gấp đôi vật
Câu 4:Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với :
Tia tới và đường vuông góc với tia tới 
Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới 
Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới 
Tia tới và đường pháp tuyến với gương
Câu 5: Khi có nguyệt thực thì:
Mặt trăng không phát ra ánh sáng nữa
Mặt trăng bị trái đất che khuất 
Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng nữa
Vì cả ba nguyên nhân trên
Câu 6: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 900 .Giá trị của góc tới là:
300
450
500
600
Câu 7: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ?
Không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật
Hứng được trên màn chắn, bằng vật
Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
Hứng được trên màn chắn , nhỏ hơn vật
Câu 8: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng:
lớn hơn
bằng
nhỏ hơn
không xác định
Câu 9: Vì sao người ta không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi làm kính chiếu hậu để lái xe quan sát phía sau xe?
Vì gương phẳng cho ảnh thật, phải có màn chắn mới quan sát được
Vì ảnh tạo bởi gương phẳng mờ không quan sát được
Vùng nhìn thấy của gương phẳng nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Ảnh trong gương phẳng quá nhỏ không quan sát được
Câu 10: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là nguồn sáng 
Miếng kim loại sáng chói dưới ánh mặt trời
Ngọn đèn dầu đang cháy
Tờ giấy trắng dưới ánh điện
Mặt trăng
Câu 11 : 
Chọn câu đúng trong các câu sau
A.
Âm không thể truyền qua nước
B.
Âm không thể truyền trong chân không
C.
Âm truyền nhanh hơn ánh sáng
D.
Âm không thể phản xạ
Câu 12 : 
Âm phát ra càng to khi :
A.
Nguồn âm dao động càng nhanh
B.
Nguồn âm dao động càng mạnh
C.
Nguồn âm dao động càng yếu
D.
Nguồn âm dao động càng chậm
Câu 13 : 
Đơn vị đo tần số là :
A.
m/s (mét trên giây)
B.
s(giây)
C.
dB (đêxben)
D.
Hz (Héc)
Câu 14 : 
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt :
A.
Đệm cao su
B.
Mặt gương
C.
Tấm gỗ
D.
Miếng xốp
Câu 15 : 
Em đi xa dần khán đài có dàn nhạc đang biễu diễn. Tiếng nhạc mà em nghe được :
A.
Có vận tốc càng giảm
B.
Có vận tốc càng nhỏ
C.
Càng kéo dài
D.
Càng nhỏ
Câu 16 : 
Em có thể nghe thấy tiếng vang trong những trường hợp nào sau đây ?
A.
Đứng ngoài trời và hét to
B.
Đứng trong phòng có nhiều lỗ đục và hét to
C.
Nói to vào chậu lớn có miệng rộng
D.
Đứng trong hang động và hét to
Câu 17 : 
Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt :
A.
Nhẵn và cứng
B.
Gồ ghề và mềm
C.
Mấp mô và cứng
D.
Phẳng và sáng
Câu 18 : 
Các vật phát ra âm gọi là :
A.
Dao động
B.
Nguồn âm
C.
Rung động
D.
Âm thoa
Câu 19 : 
Âm phát ra càng cao khi :
A.
Tần số dao động càng nhỏ
B.
Tần số dao động càng lớn
C.
Biên độ dao động càng lớn
D.
Biên độ dao động càng nhỏ
Câu 20 : 
Con lắc có chiều dài của dây ngắn thì : 
A.
Dao động nhanh và tần số dao động lớn 
B.
Dao động chậm và tần số dao động lớn
C.
Dao động chậm và tần số dao động nhỏ
D.
Dao động nhanh và tần số dao động nhỏ
Câu 21 : 
Âm phát ra càng to khi :
A.
Nguồn âm có khối lượng càng lớn
B.
Nguồn âm có kích thước càng lớn
C.
Nguồn âm dao động càng nhanh
D.
Nguồn âm dao động càng mạnh
Câu 22 : 
Một vật dao động nhanh thì tần số dao động :
A.
Nhỏ
B.
Không đổi
C.
Lớn
D.
Thay đổi liên tục
Câu 23 : 
Số dao động trong 1 giây gọi là :
A.
Vận tốc của âm
B.
Biên độ của âm
C.
Tần số của âm
D.
Độ cao của âm
Câu 24 : 
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ?
A.
Khoảng chân không
B.
Tầng khí quyển bao quanh trái đất
C.
Tường bê tông
D.
Nước biển
Câu 25 : 
Âm phát ra càng cao khi :
A.
Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn
B.
độ to của âm càng lớn
C.
Tần số dao động càng tăng
D.
Vận tốc truyền âm càng lớn
Câu 26 : 
Âm có thể truyền qua môi trường nào dưới đây ?
A.
khí, lỏng, chân không
B.
Chân không
C.
Khí, lỏng, rắn
D.
Khí, chân không
Câu 27 : 
Khi nào nghe được âm to nhất trong các trường hợp sau :
A.
Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
B.
Cả ba trường hợp trên
C.
Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không đến tai
D.
Âm phát ra cùng một lúc với âm phản xạ
Câu 28 : 
Dao động của sợi dây đàn càng nhanh khi âm phát ra 
A.
Càng cao
B.
Càng to
C.
Càng nhỏ
D.
Càng thấp
Câu 29 : 
Khi dây đàn dao động thì :
A.
Phát ra ánh sáng
B.
Toả nhiệt
C.
Phát ra âm thanh
D.
Dẫn điện
Câu 30 : 
Khi gõ vào cốc thuỷ tinh mỏng đật trên bàn ta nghe được âm là vì:
A.
Cốc thuỷ tinh phát ra âm
B.
Vật gõ vào cốc phát ra âm
C.
Không khí trong cốc phát ra âm
D.
Mặt bàn phát ra âm
II/ Điền từ thích hợp vào chổ trống :
Câu 1: a) Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có . truyền vào mắt ta 
 b) Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra..Vật sáng gồmvà những vật.. chiếu sáng 
Câu 2: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa..và đường..với gương tại điểm tới 
Góc ..bằng góc tới 
Câu 3: Số dao động trong một giây gọi là ..của dao động. Đơn vị đo tần số là..
Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ..đến .
Âm càng bổng thì có tần số dao động càng
Âm càng trầm thì có tần số dao động càng..
Câu 4: đơn vị đo độ to của âm là.
Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng.
Dao động càng yếu thì âm phát ra càng.
III/ Trả lời câu hỏi và làm các bài tập sau:
Câu 1:Giải thích tại sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn
Câu 2:Có một tia sáng SI nằm ngang, hãy trình bày cách đặt gương để có thể 	S I
Chiếu tia sáng SI thẳng đứng xuống cái ống ( hình vẽ)
Câu 3:Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ S tới gương rồi phản xạ qua R
Trình bày cách vẽ	 S	 R
///////////////////////////////////////////////// G
Câu 4:Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp , thì em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chổ sét đánh là bao nhiêu không?
Câu 5:Em phải đứng cách một vách núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó em nghe được tiếng vang tiếng nói mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Câu 6:Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cường nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường ta lại không nghe được?
Câu 7: Có một bệnh viện nằm cạnh một đường quốc lộ có rất nhiều xe cộ qua lại. Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
Câu 8: Vì sao âm không truyền được trong chân không ?
Hết ..

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc ky 1 Vat ly 7(1).doc