Đề cương ôn tập học kì I năm học 2011 – 2012 môn: Toán. Khối: Lớp 7

Đề cương ôn tập học kì I năm học 2011 – 2012 môn: Toán. Khối: Lớp 7

Đại số:

Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: một lũy thừa, một tích, một thương.

Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Câu 4: Thế nào là số vô tỉ? Số thực? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.

Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.

Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.

Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I năm học 2011 – 2012 môn: Toán. Khối: Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Huyện Chợ Mới 	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH 	NĂM HỌC 2011 – 2012
	MÔN: TOÁN. 	KHỐI: LỚP 7
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
I/.Đại số:
Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: một lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Thế nào là số vô tỉ? Số thực? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
II/.Hình học:
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”
Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 6: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác(c.c.c; c.g.c; g.c.g).
B/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Với x Q , khẳng định nào dưới đây là sai :
A. ( x > 0).	B. ( x < 0). 	C. nếu x = 0;	D. nếu x < 0
Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, bằng biểu thức nào dưới đây: 
A. x6	B. x8 : x0 	C. x2 . x4	 D. x8 : x
Câu 3: Giá trị của 23.22 bằng:
A. 2;	B. 10;	C. 32;	D. 24
Câu 4: Giá trị của 310 : 38 bằng:
A. 9;	B. 6;	C. 7; 	D. 18
Câu 5: Số x6 ( x 0) không bằng biểu thức nào dưới đây?
A. x8 : x2 	B. x2. x4 	C. x. x5 	D. x3 + x3
Câu 6: Số x6 ( x 0) bằng biểu thức nào dưới đây?
	A. x12 : x2 	B. x10 – x4 	C. x. x5 	D. x3 + x3
Câu 7: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6.x2 bằng biểu thức nào dưới đây ? 
A. x 12 	B. x9 : x	C. x6 + x2 	D. x10 – x2
Câu 8: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = – 4 thì y = 2. Khi đó biễu diễn 
 y theo x ta được:
A. y = 2x 	B. y = – 2x 	C. y = 	D. y = 
Câu 9: Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = ?
A. (2; 1) 	 	B. (– 2; – 1) 	 	C. (– 2; 1)	 	D. (10; 5)
Câu 10: Công thức nào mô tả x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận:
A. y = (x 0).	 B. y = 	 C. y = 	 D. y = + 2 
Câu 11: Từ tỉ lệ thức ta suy ra: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Cho biết , khi đó x có giá trị là :
A. 4	B.1	C. 12	D. 9
Câu 13: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ – thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:
A. – 	B. 	C. – 3	D. – 2
Câu 14: Nếu a//b và thì:
A. c//a và c//b	B. c//a 	C. 	D. và c//b
Câu 15: Cho và có : AB = DE ; Để theo trường hợp góc - cạnh – góc cần có thêm điều kiện: 
A. 	B. ; ; 
C. ; 	D. ; AC = DF
Câu 16: là góc ngoài của tam giác ABC , khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Nếu và thì:
A..a và b cắt nhau	B. a//b.	C. c//a và c//b.	D. và c//b.
Câu 18: Cho ABC và MNP có : AB = MN ; BC = NP. Để ABC =MNP theo trường hợp
	 cạnh – góc – cạnh cần có thêm điều kiện: 
A. 	B. 	C. 	D. AC = MP.
Câu 19: Cho a // b, m cắt a và b lần lượt tại A và B (hình 1)	 
	 Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. 	 B. 
C. 	 D. 
Câu 20: Cho tam giác MNP vuông ở M có. Khi đó số đo hai góc N và P lần lượt bằng:
A. 540 và 360 	B. 360 và 440 	C. 360 và 540 	D. Câu A và C đúng
Câu 21: Khẳng định nào sau đây sai ?
	Cho biết ta suy ra:
A. MN = DH 	 B. MP = DK 	C. NP = DK 	D. 
Câu 22: Tam giác ABC có , thì số đo của góc B bằng :
A. 400 	B. 500 	C. 600 	D. 700 
Câu 23: Tam giác ABC có , góc ngoài tại đỉnh C là 1200 thì số đo của góc B bằng :
A. 500 	B. 600 	C. 700 	D. 800 
Câu 24: Cho ABC và MNP có: AB = MN. Để ABC =MNP theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh cần có thêm điều kiện: 
A. BC = NP và AC = MN;	B. BC = NP và AC = MP;
C. BC = NP và AC = MN;	D. BC = MN và AC = MP
Câu 25: Nếu AB = MN; AC = MP; BC = NP. Hãy chọn câu đúng sau đây:
A. ; B. ; 	C. ; 	D. 
Câu 26: Tam giác ABC vuông tại A, có . Số đo của góc B là:
A. 1420 	B. 520 	C. 420 	D. 900 
C/ PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I/ ĐẠI SỐ:
1) Thực hiện phép tính:
2) Tỉ lệ thức - Toán chia tỉ lệ - Hàm số - Đồ thị hàm số y = ax
1/ ;
2/ 
3/ .
4/ ;	 5/ 
6/ 	 7/ 12,7 – 17,2+199,9–22,8 – 149,9
8/ ;	 
9/ ;	 10/ 
11/ .
12/ 
Bài 1: Tìm x, y biết: và 
Bài 2: Tìm 2 số x, y biết: và .
Bài 3: Tìm x, y, z khi và 
Bài 4: Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 4.
a) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Tìm y khi x = 9; tìm x khi .
Bài 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.
a) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10 c) Tính giá trị của x khi y = 2; y = 30.
Bài 6: Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi nhà sản xuất phải góp bao nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn là 210 triệu đồng.
Bài 7: Một tam giác có số đo ba góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó.
Bài 9: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi nếu tăng thêm 2 người (với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đó trong bao lâu?
Bài 8: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy.
Bài 10: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận có các giá trị theo bảng:
Điền giá trị thích hợp vào ô trống:
x
-8
-3
1
y
72
-18
-36
Bài 11: Cho hàm sè y = f(x) = -2x
a/ Tính: f(-2); f(4)
b/ Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
c/ Các điểm sau điểm nào nằm trên đồ thị của hàm số A(2;4), B(-3;6) ;C
Bài 12: 
Cho hàm số: 
a) Tính: f(- 2); f(3); f(4).
b)Vẽ đồ thị hàm số: 
II/ HÌNH HỌC:
Bài 1: Cho , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
a) Chứng minh: 
b) Chứng minh: AB//CE
Bài 2: Cho vuông tại A và có . Từ trung điểm M của đoạn BC vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D.
a) Tính số đo của góc C.
b) Chứng minh: 
Bài 3: Cho vuông tại A, AB = AC, K là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) 
b) 
Bài 4: Cho góc xOy và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Nối AB cắt Oz tại I. Chứng minh:
a) IA = IB
b) 
Bài 5: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy điểmA, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ hai cung tròn tâm A và tâm B cùng bán kính cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy.
a) Chứng minh: . 
b) Chứng tỏ OC là tia phân giác của góc xOy.
Bài 6: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD.
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy.
 Hết œ

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap HK I toan 7(1).doc