A. LÝ THUYẾT :
I. ĐẠI SỐ
1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ ?
2) Thế nào là đơn thức thu gọn ? Thế nào là bậc của một đơn thức ?
3) Thế nào là đơn thức đồng dạng ?Cho ví dụ ?
4) Phát biểu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ?
5) Thế nào là đa thức ? bậc của đa thức ?
6) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
II. HÌNH HỌC
1) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
2) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
3) Phát biểu định lý Pi ta go ?
4) Phát biểu định lý , vẽ hình và viết GT,KL các định lý sau :
- Định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn ?
- Định lý về cạnh đối diện với góc lớn hơn ?
- Định lý về đường xiên và hình chiếu của chúng
- Định lý về bất đẳng thức trong tam giác ?
- Định lý tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ?
- Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác (thuận và đảo)
- Định lý tính chất ba đường phân giác trong tam giác ?
- Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực ?
- Định lý về tính chất ba đường trung trực trong tam giác ?
5) Tính chất về đường cao ,trung tuyến ,trung trực ,phân giác trong tam giác cân ?
Đề cương ôn tập học kì ii LỚP 7 LÝ THUYẾT : ĐẠI SỐ Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ ? Thế nào là đơn thức thu gọn ? Thế nào là bậc của một đơn thức ? Thế nào là đơn thức đồng dạng ?Cho ví dụ ? Phát biểu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ? Thế nào là đa thức ? bậc của đa thức ? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? HÌNH HỌC Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? Phát biểu định lý Pi ta go ? Phát biểu định lý , vẽ hình và viết GT,KL các định lý sau : Định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn ? Định lý về cạnh đối diện với góc lớn hơn ? Định lý về đường xiên và hình chiếu của chúng Định lý về bất đẳng thức trong tam giác ? Định lý tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác (thuận và đảo) Định lý tính chất ba đường phân giác trong tam giác ? Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực ? Định lý về tính chất ba đường trung trực trong tam giác ? Tính chất về đường cao ,trung tuyến ,trung trực ,phân giác trong tam giác cân ? BÀI TẬP Bài 1 :Tính tích các đơn thức sau và tìm bậc của chúng a) xy3 và -2x2yz2 b) -2x2yz và- 3xy3z Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức đại số sau : P(x)= x2-2x+1 tại x= -2 Q(x;y)= x2y3 tại x= -2 ; y=1 M= 3xy – x2y + y tại x=2 , y= -2 Bài 3 : Sắp xếp các đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức đó khi x =1; x =-1 M(x) = 5x3 +2x4 -x2+ 3x2- x3 -x4 +1 - 4x3 Bài 4 : Cho đa thức P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5 Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến x. Tính P(-1) ; P(-) Bài 5 : Cho A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + 1 và B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5 Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x) Bài 6 : a) Trong các số –1 ; 0 ; 1 ; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 3x + 2 b) Tìm nghiệm của các M(x) = 2x – 10 và N(x) = (x – 2)(x + 3) Bài 7 : Cho hai đa thức : P(x) = 4x2 + x4 -3x3 -2x5-7x+5 Q(x)= -2x5+2x2-7x-3x3+x4+13 Sắp xếp P(x) và Q(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến . Tính H(x)= P(x)- Q(x) Tìm nghiệm của đa thức H(x) Bài 8 :Cho hai đa thức : P(x) = 2x2 + x4 -4x+1 Q(x)= x4-x2+2-3x Tính P(x)+ Q(x) Tính P(x)- Q(x) Bài 9 : Cho đa thức P(x)= 3x-6. Tìm nghiệm của đa thức P(x) Cho đa thức Q(x)= ax-3. Xác định hằng số a để Q(x) có nghiệm bằng 1 Bài 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 8cm , AC = 6cm. Tia phân giác góc B cắt AC tại D , kẻ DE vuông góc với BC tại E . Tính độ dài cạnh BC Chứng minh BA=BE Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H , đường thẳng CH cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh tam giác CBF cân . Bài 11:Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác BE (EAC) . Kẻ EH vuông góc với BC ( HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng : AC=KH Biết AB = 6cm ; BC= 10cm . Tính AC và KH ? BÀI 12 : Cho tam giác cân ABC có AB=AC=5cm , BC= 8cm , kẻ đường trung tuyến AD . Chứng minh : Chứng minh : ADBC Tính độ dài đường trung tuyến AD Kẻ DH vuông góc với Ab ( H thuộc AB ) , kẻ DE vuông góc với AC ( E thuộc AC ) . Chứng minh tam giác DHE là tam giác cân BÀI 13: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng: BE là đường trung trực của AH EK=EC
Tài liệu đính kèm: