Giáo án Hình học 6 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Giáo án Hình học 6 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I. Mục tiêu:

Nắm chắc định nghĩa về 2 tam giác đồng dạng, tích chất tam giác đồng dạng, ký hiệu 2 tam giác đồng dạng, tỷ số đồng dạng.

Hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để c/m tam giác đồng dạng.

II. Chuẩn bị: Máy chiếu, Bảng phụ các hình vẽ, thước chia khoảng.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1488Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: /02/2010
 Tiết 42 Đ4 Khái niệm hai tam giác đồng dạng
I. Mục tiêu: 
Nắm chắc định nghĩa về 2 tam giác đồng dạng, tích chất tam giác đồng dạng, ký hiệu 2 tam giác đồng dạng, tỷ số đồng dạng.
Hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để c/m tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị: Máy chiếu, Bảng phụ các hình vẽ, thước chia khoảng.
III. Tiến trình dạy - học: 
Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ 
Nêu định lý và hệ quả của định lý Ta-lét 
Cả lớp vẽ các tam giác ABC có 
AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm
Tam giác A’B’C’ có:
A’B’ = 2cm;A’C’ = 2,5cm; B’C’ = 3cm
Đo và so sánh Với các góc 
Và tỉ số: ; và
Giới thiệu bài Gv đặt vấn đề như SGK
Như thế nào gọi là hình đồng dạng
- Các hình giống nhau về hình dạng nhưng có thể khác nhau về kích thước gọi hình đồng dạng.
Ví dụ: như bản đồ Việt Nam .
Hoạt động 2 (20’) 1.Tam giác đồng dạng:
Gv đưa hình vẽ 28 (SGK) lên bảng phụ cho h/s quan sát.
ABC và A’B’C’ có những cặp góc nào bằng nhau ?
Các cặp cạnh nào tỷ lệ ?
Thế nào là 2 tam giác đồng dạng .
Gv hướng dẩn cách viết ký hiệu tỷ số đồng dạng.
1.Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa: (SGK)
ABC và A’B’C’ có:
	A’B’C’ đồng dạng với ABC.
Ký hiệu: 	A’B’C’ ABC
Theo tỷ số đồng dạng 
k =
Chú ý: Các đỉnh tương ứng phải viết theo 1 thứ tự nhất định.
A’B’C’ ABC theo tỷ số đồng dạng k thì ABC A’B’C’ theo tỷ số đồng dạng 
b) .Tích chất: (SGK)
1. A’B’C’ =ABC thì A’B’C’ ABC. tỉ số đồng dạng k = 1
2. Nếu A’B’C’ ABC theo tỉ số k thì ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng 
3. Nếu A’B’C’ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABC thì
 A’B’C’ A’’B’’C’’
Hoạt động 3 (10’) 2.Định lý: 
Vẽ ABC và MN//BC, MAB, N AC.
Xét AMN và ABC có các cạnh và góc như thế nào với nhau?
Từ đó cho h/s thấy được đó chính là nội dung của định lý cần xét.
Gv nêu chú ý ở SGK.
A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỷ số đồng dạng nào?
Tính tỷ số đồng dạng của ABC đồng dạng với A’B’C’?
Gv hướng dẩn h/s rút ra tính chất của 2 tam giác đồng dạng .
2.Định lý: SGK
Gt: ABC và MN// BC
 MAB, N AC.
KL: AMN ABC
Cm: 
 (đồng vị) (đồng vị)
 (hệ quả)
AMN ABC
Chú ý: (SGK)
	A’B’C’ ABC
A’B’C’ ABC theo tỷ số đồng dạng 
k’ = 
Hoạt động 4 (8’) Củng cố Luyện tập 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 23
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 24
 = k1.k2 
Bài tập 24
 => A’B’ = k1.A’’B’’
=> 
Hoạt động 5 (2’) Hướng dẫn học ở nhà 
Nắm vững định nghĩa, tính chất, định lý 2 tam giác đồng dạng.
 - làm bài tập 24, 25 trang 72 (SGK). 26, 25 SBT
Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T42 KHAI NIEM TAM GIAC DONG DANG.doc