Đề cương ôn tập học kì II môn: Toán 7 năm học: 2008 – 2009

Đề cương ôn tập học kì II môn: Toán 7 năm học: 2008 – 2009

A. PHẦN ĐẠI SỐ:

I/ Trắc nghiệm:

Trong các câu dưới đây có các phương án trả lời A, B, C và D,hãy khoanh tròn vào một phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.

 1. Tiền bán cam của một của hàng trong một ngày như sau:

Số lượng (kg) Giá bán (nghìn đồng/ kg)

15

21

8 8

10

12

 Giá bán trung bìng 1 kg cam cửa hàng đã bán là: (đơn vị nghìn đồng)

 A. 10 B. 9,9 C. 9,8 D. 9,7

 2. Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:

Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8

Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5

 a) Số các giá trị khác của dấu hiệu thống kê là:

 A. 9 B. 10 C. 8 D. 11

 b) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:

 A. 40 B. 36 C. 38 D. 39

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn: Toán 7 năm học: 2008 – 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS YANG MAO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II. 
TỔ: SINH-HOÁ-THỂ-NHẠC-HỌA Môn: Toán 7. Năm học: 2008 – 2009.
A. PHẦN ĐẠI SỐ:
I/ Trắc nghiệm:
Trong các câu dưới đây có các phương án trả lời A, B, C và D,hãy khoanh tròn vào một phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
 1. Tiền bán cam của một của hàng trong một ngày như sau:
Số lượng (kg)
Giá bán (nghìn đồng/ kg)
15
21
8
8
10
12
 Giá bán trung bìng 1 kg cam cửa hàng đã bán là: (đơn vị nghìn đồng)
 A. 10 B. 9,9 C. 9,8 D. 9,7 
 2. Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:
Số từ sai của một bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
6
12
0
6
5
4
2
0
5
 a) Số các giá trị khác của dấu hiệu thống kê là:
 A. 9	B. 10	C. 8	D. 11
 b) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
 A. 40	B. 36	C. 38	D. 39
 3. Giá trị của biểu thức 2.(x - y) + y2 tại x= 2 và y = -1 là: 
 A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
 4. Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
 A. 2(x + 1) B. (2x - 1)2 C. 2xy(- x3) D. 4x – 2x
 5. Đơn thức nào đồng dạng vớI đơn thức – 3x2y3?
 A. – 3x3y2 B. 4(xy)5 C. D. –2x2y2 
 6. Cho đơn thức (- xy2z).(-3x2y). Bậc của đơn thức là:
 A. 7	 B. 6	 	C. 3	 	 	 D. 5
 7. Cho hai đa thức P(x) = 2x2 – 3x + 1 và Q(x) = 3x2 + 6x – 5. Hiệu P – Q là:
 A. –x2 + 3x + 6 B. x2 – 9x – 4 C. –x2 – 9x + 6 D. x2 + 3x – 4 
 8. Đa thức 4x5 – 2x4 + 2x2 – 4x5 + 3x4 – x + x2 – 1 được thu gon và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến là:
 A. x4 + 2x2 – 3 B. x4 + 3x2 + x – 1 C. 8x5 + x4 + 3x2 – x – 1 D. x4 + 3x2 – x – 1 
 9. Đa thức nào sau đây không có nghiệm là 1 và – 1?
 A. x2 – 1 B. x3 – x C. x3 + x D. x3 + x2 – x – 1 
10. Đa thức x2 – 3x có nghiệm là:
 A. 3 B.2 C.1 D. 0
11. Cho hai đa thức M = 4x2y – 13xy2 + 6xy và N = 2x2 – 3x2y + 9xy2. Tổng M + N là:
 A. 2x2 + 7x2y – 4xy2 + 6xy B. x2y – 2x2 – 4xy2 + 6xy
 C. 2x2 + x2y – 22xy2 + 6xy D. x2y + 2x2 – 4xy2 + 6xy
12. Đa thức có dạng thu gọn là:
 A. 2x – - 3xy B. 
 C. D. 
II/ Câu hỏi lý thuyết:
 1. Tần suất của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số?
 2. Nêu cách tính và ý nghĩa của số trung bình cộng?
 3. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
 4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
 5. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
III/ Bài tập:
 1. Số lỗi chính tả trong một bài văn của các em học sinh lớp 7C được cô giáo ghi lại dưới đây:
3 4 4 5 3 1 3 4 7 10 2 3 4 4 5 4 6 
2 4 4 5 5 3 6 4 2 2 6 6 4 9 5 6 6 
4 4 3 6 5 6
 a, Dấu hiệu ở đây là gì?
 b, Có bao nhiêu bạn làm bài?
 c, Lập bảng “tần số”, nhận xét.
 d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 2. Cho hai đa thức: M = x2 – 2xy + z và N = 3yz – z2 + 5x2.
 a, Tính M + N.
 b, Tính M – N; N – M..
 3. Cho hai đa thức:	 M(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x và N(x) = 5x4 – x5 + 2x3 + 3x2 – 0,5
 Tính M(x) + N(x) ; M(x) – N(x). 
Rút gọn và tìm nghiệm của các đa thức sau: 
 a, 2x4 + 3x3 – 7x2 + 9x – 8 – 2x4 – x + 7x2 – 3x3 + 4.
 b, 3y5 – 4y3 + 5y2 – 15 + 3y + 3y3 – 3y5 – 5y2 +y3. 
 5. Cho đa thức: f(x) = - 15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3.
 a, Thu gon đa thức trên.
 b, Tính f(1); f(-1). 
x = -1; x = 5 có phải là nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x –5 không? Vì sao.
 Các bài tập ôn tập chương III, chương IV và bài tập ôn tập cuốI năm SGK toán 7 tập 2.
B. PHẦN HÌNH HỌC:
I/ Trắc nghiệm:
Trong các câu dưới đây có các phương án trả lời A, B, C và D,hãy khoanh tròn vào một phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
 1. Tổng các góc trong của một tam giác bằng:
 A. 1800	 B. 900	 C. 3600	 	D. 1200
 2. Tam giác ABC cân ở A, góc A = 136 o. Góc B bằng bao nhiêu?
 A. 44o B. 27o C. 22o D. 32o
 3. Cho tam giác ABC vuông tại A biểu thức nào sau đây đúng:
 A. BC2 = AB2 + AC2	 C. BC2 = AB2 - AC2.	
 B. AB2 = AC2. 	 D. BC2 = AB2.
 4. Cho tam giác ABC cân tai A. Kẻ AH BC (H BC). Biết cạnh bên bằng 17cm, AH = 15cm. Độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu cm?
 A. 18 B. 24 C. 8 D. 16
 5. Với mỗi bộ ba đường thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
 A. 2cm, 5cm, 4cm B. 11cm, 7cm, 18cm C. 15cm, 13cm, 6cm D. 9cm, 6cm, 12cm
 6. Trong các hình dưới đây, hình nào là những tam giác bằng nhau
 A. Tam giác đều có một cạnh bằng nhau. B. Tam giác thường có hai cạnh bằng nhau.
 C. Tam giác cân có một cạnh bên bằng nhau. D. Tam giác có các góc bằng nhau.
 7. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, G là trọng tâm. Trong các khẳn định sau đây, khẳng định nào đúng?
 A. B. C. D. 
 8. Cho hình vẽ, biết AB = AC. Giá trị của x là: A
 A. 90 B. 115 90o
 C. 125 D. 135 xo
 B C
II/ Câu hỏi lý thuyết:
 Ôn tập bảng tổng kết kiến thức cần nhớ và câu hỏi ôn tập chương III SGH toán 7 tập 2 trang 85, 86, 87.
III/ Bài tập:
 1. Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, CI = 6cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)
Chứng minh rằng IA = IB. 
Tính độ dài AB.
 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đốI của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BC. GọI K là giao điểm của AE và CD. Chứng minh rằng DK = KC.
 3. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thờI là đường phân giác. 
 Chứng minh rằng: AB = AC.
Các bài tập ôn tập chương III và bài tập ôn tập cuối năm SGK toán 7 tập 2.
 Yang Mao, ngày 12 tháng 4 năm 2009
 Xác nhận của tổ chuyên môn GVBM
 Mai Văn Tư
Xét duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docDC_TOAN7_K2.doc