Đề cương ôn tập học kì II năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ văn 7

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ văn 7

Câu 1 : Tục ngữ là gì ?

Chép nguyên văn 2 câu tục ngữ đã học trong chương trình lớp 7. Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ đó

 Câu 2: Chép 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

 Câu3: Chép một câu tục ngữ về đề tài con người và xã hội. Nêu nội dung.

 Câu 4: a. Uống nước nhớ nguồn

Góp gió thành bão, góp cây nên rừng.

Hãy tìm hai câu tục ngữ trong bài “ Tục ngữ về con người và xã hội ” đồng nghĩa với hai câu tục ngữ trên ?

 

doc 29 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII 08-09
Môn: Ngữ Văn 7
I-Phần 1: Văn
	Câu 1 : Tục ngữ là gì ? 
Chép nguyên văn 2 câu tục ngữ đã học trong chương trình lớp 7. Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ đó 
	Câu 2: Chép 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
	Câu3: Chép một câu tục ngữ về đề tài con người và xã hội. Nêu nội dung.
	Câu 4: a. Uống nước nhớ nguồn
Góp gió thành bão, góp cây nên rừng.
Hãy tìm hai câu tục ngữ trong bài “ Tục ngữ về con người và xã hội ” đồng nghĩa với hai câu tục ngữ trên ? 
	Câu 5: Chép lại 4 câu tục ngữ về con người xã hội mà em yêu thích nhất ? Nêu trường hợp vận dụng các câu tục ngữ đó trong cuộc sống.
	Câu 6: Trong những câu tục ngữ về lao động sản xuất, em thích câu nào nhất ? Vì sao em thích câu tục ngữ đó ?
	Câu 7: Trình bày cảm hiểu của em về câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm
	Câu 8: Phân tích cách diễn đạt và nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ sau :
a/ Đói cho sạch, rách cho thơm.
b/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c/Thương người như thể thương thân.
	Câu 9: Cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ sau khi học xong bài“Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
	Câu 10: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.
	Câu 11: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? 
	Câu 12: Phân tích hai mặt tương phản trong truyện SỐNG CHẾT MẶC BAY của Phạm Duy Tốn. Hình ảnh tên quan phủ đi “hộ đê “ được tác giả khắc họa như thế nào? Em có nhận xét gì về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật của truyện trên?
	Câu 13: Nêu chủ đề truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
	Câu 14: Viết đoạn văn ngắn(5-6 dòng) nêu cảm nghĩ cuả em về bọn quan lại trong văn bản” Sống chết mặc bay” cuả Phạm Duy Tốn.(2đ)
	Câu 15: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản : Sống chết mặc bay.
	II- Phần2: Tiếng Việt
	Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Vì sao phải rút gọn câu? Cho ví dụ.
	Câu 2: Tìm câu rút gọn trong bài ca dao sau và cho biết các thành phần được rút gọn, nêu tác dụng của việc sử dụng câu rút gọn trong bài ?
(1) Con cò mà đi ăn đêm
(2) Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
(3) Ông ơi, ông vớt tôi nao
(4) Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
(5) Có xáo thì xáo nước trong
(6) Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn , cho ví dụ .
Câu 4: Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Cho 1 ví dụ để minh hoạ. 
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả cảnh quê hương em trong đó có 2 câu đặc biệt?
Câu 6: Nêu những tác dụng của câu đặc biệt.
Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 – 8 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có ít nhất 2 câu
đặc biệt và một câu rút gọn.
Câu 8: Liệt kê là gì ? Cho ví dụ ? 
Câu 9: Xác định phép liệt kê, nêu tác dụng phép liệt kê của câu sau: Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
Câu 10: .Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để:
-Tả một hoạt động trên sân trường trong giờ ra chơi.
-Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu .
Câu 11: Câu bị động là gì? Cho ví dụ 
Câu 12: Chuyển câu chủ động sau thành hai kiểu câu bị động khác nhau.
“Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim”
“Chúng em chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ giao thông”
Câu 13: Nêu ý nghĩa biểu thị của các trạng ngữ trong câu sau :
Từ lúc đó , bằng chiếc xe đạp cọc cạch , Lan rất chăm đến trường để học tri thức và học cách làm người .
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 7
NĂM HỌC 2008-2009
	I. PHẦN ĐẠI SỐ
Lý thuyết:
Các em cần nắm được các kiến thức sau:
Số liệu thống kê, tần số.
Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Biểu đồ
Số trung bình cộng, Mốt của dấu hiệu.
Biểu thức đại số.
Đơn thức, bậc của đơn thức.
Đơn thức đồng dạng, quy tắc công (trừ) đơn thức đồng dạng.
Đa thức, cộng trừ đa thức
Đa thức một biến, quy tắc cộng (trừ) đa thức một biến
Nghiệm của đa thức một biến.
Các dạng bài tập cơ bản:
Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số:
Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức.
Phương pháp:
B1: dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn.
B2: xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn.
Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
A =.; B = 
Thu gọn đa thưc, tìm bậc của đa thức.
Phương pháp:
B1: nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng ( thu gọn đa thức).
B2: bậc của đa thức đã là bậc của hạng tử có bậc cao nhất của đa thức đó.
Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số :
Phương pháp :
B1: Thu gọn các biểu thức đại số.
B2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số.
B3: Tính giá trị biểu thức số.
Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại 
b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
Bài 2 : Cho đa thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1; 
Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; 
Tính : P(–1); P(); Q(–2); Q(1); 
Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến
Phương pháp :
B1: viết phép tính cộng, trừ các đa thức.
B2: áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc.
B3: thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng)
Bài tập áp dụng:
Bài 1 : Cho 2 đa thức :
A = 4x2 – 5xy + 3y2
B = 3x2 + 2xy - y2
Tính A + B; A – B
Bài 2 : Tìm đa thức M, N biết :
M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 
(3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2
Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến:
Phương pháp:
B1: Thu gọn các đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
B2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau.
B3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột.
Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) + [-B(x)]
Bài tập áp dụng :
Bài 1: Cho đa thức 
A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 
B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 
Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);
Bài 2: Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 
và Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến
1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến hay không?
Phương pháp :
B1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó.
B2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.
2. Tìm nghiệm của đa thức một biến
Phương pháp :
B1: Cho đa thức bằng 0.
B2: Giải bài toán tìm x.
B3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của
Trường THCS Thanh Dũng Bài kiểm Tra 1 tiết – môn vật lí
Loại đề: ĐK Tiết PPCT : 09 Thời gian : 45 phút
Đề ra. A/ - Phần trắc nghiệm
I/Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Khi nào mắt ta nhìn thấy vật:
A. Khi mắt ta hướng vào vật ; C. Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng hướng đến vật ; D. Khi gữa vật và mắt có khoảng tối
2. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
A. Gấp đôi vật ; C. Nhỏ hơn vật
B. Bằng vật ; D. Lớn hơn vật
3. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:
A. Là ảnh thật bằng vật ; C. Là ảnh ảo bé hơn vật
B. Là ảnh ảo bằng vật ; D. Là ảnh thật bé hơn vật
4. ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật ; C. Bằng vật
B. Bằng nữa vật ; D. Lớn hơn vật
II/Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống:
Câu 5. Trong môi trường trong suốt và ..........ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Câu 6. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .....................vùng nhìn thấy gương phẳng cùng kích thước 
B/ - Phần tự luận
Câu7. Cho hình vẽ Xác định pháp tuyến ,góc phản xạ,góc tới và tia tới 
Câu 8: Xác định ảnh của mủi tên đặt trước gương phẳng
Câu 9: Hãy giải thích tại sao dùng gương cầu lõm tập trung được ánh sáng mặt trời
"-------------------------------Hết -----------------------------------"
Đáp án và biểu điểm:
1.C ; 2. B ; 3.C ; 4.D (mổi câu 0,5 điểm)
5.Đồng tính (1đ)
6.Lớn hơn (1đ) 
Câu 7:
Xác định pháp tuyến: Từ I kẻ IN vuông góc với mặt gương (0,5 đ)
( Xác định góc phản xạ vẽ = 500 (0,5 đ)
Xác định góc tối: Vẽ 500 (0,5 đ)
Xác định tia tới : qua vẽ suy ra SI là tia tới (0,5 đ)
Câu 8
. 
Hạ AA’ vuông góc với mặt gương
OA = OA’(0,5 đ)
Hạ BB’ vuông góc với mặt gương ,IB = IB’(0,5 đ)
Nối A’B’ là ảnh của AB ( 1đ)
9.Vì mặt trời ở rất xa nên các tia sáng từ mặt trời tới gương coi như là những tia song song .Sau khi phản xảtên gương cho chùm tia phản xạ tập trung ở 1 vùng điểm,nghĩa là toàn bộ ánh sáng từ mặt trời tới gương đều tập trung tại điểm đó.(2 điểm)
Trường THCS Thanh Dũng Bài kiểm tra – môn vật lí
Loại đề: TX Tiết PPCT 7 : Thời gian : 15 phút
Đề ra. A/ - Phần trắc nghiệm
Dùng từ thích hợp điền vào chổ (....)
1. Dùng mặt phẳng nghiêng có kéo vật với lực kéo..................trọng lượng vật
2. Đơn vị khối lượng riêng là.....kí kiệu
3. Hãy nêu các máy cơ đơn giản mà em đã học
..........................................................................................................................
B/ - Phần tự luận
Biết 20 lít cất có khối lượng 30 kg 
a)Tính thể tích của 1 tấn cát
TÊN:................. 
SINH KHỐI 7 
I/ LỚP LƯỠNG CƯ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
2/ LỚP BÒ SÁT 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
3/ LỚP CHIM 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
VÀ VAI TRÒ
4/ LỚP THÚ 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
- Da trần và ẩm ướt 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng da và phổi 
- Có 2 vòng tuần hoàn 
- Tim 3 ngăn , tâm thất chứa máu pha
- Là động vật biến nhiệt 
- Sinh sản trong môi trường nước , thụ tinh ngoài, nồng nọc phát triển qua biến thái 
* Vai trò : 
- Aꮠsâu bọ đêm, ruồi , muỗi.
- Làm thực phẩm ( ếch đồng ) , làm thuốc ( bột cóc, nhựa cóc )
- Da khô, có vảy sừng, cổ dài 
- Màng nhĩ nằm trong hốc tay 
- Chi yếu có vuốt 
- Phổi có nhiều vách ngăn 
- Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ( trừ cá sấu ) 
- Là động vật biến nhiệt 
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi giàu noãn hoàng 
* Vai trò :
- Cung cấp thực phẩm: ba ba, vích, kỳ đà.
- Làm thuốc: mật trăng, rắn .
- Sản phẩm mĩ nghệ : đồi mồi, da trăn, cá sấu
- Aꮠsâu bọ và gặm nhấm : sùng, tắc kè.
- Mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh , có mỏ sừng 
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể 
- Là động vật hằng nhiệt 
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ 
* Vai trò :
- Có lợi : tiêu diệt sâu bọ gây hại cho nông nghiệp 
Làm cảnh, làm thực phẩm, đồ trang trí, phát tán quả hạt thụ phấn cho hoa.
- Có hại : ăn quả, ăn cá. 
- Có lông mao bao phủ cơ thể 
- Bộ răng phân hoáthành răng cửa, răng nanh,răng hàm 
- Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt 
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não 
- Có hiện tượng thai ... t hơi nước, biến tính trở nên khô, vì thế sườn đông có rừng nhiệt đới, còn sườn Tây là thực nửa hoang mạc 
47
Câu1: Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam cực ? 
 - Gồm phần lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa
- Diện tích 14,1 triệu km2 
- Có khí hậu lạnh gay gắt, băng tuyết bao phủ quanh năm
- Thực vật không thể tồn tại 
- Động vật gồm chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim sống
ở ven lục địa và trên các đảo. 
- Giàu khoáng sản như than, sắt, đồng, dầu mỏ và khí tự nhiên. 
Câu 2: Tại sao châu Nam cực là một hoang mạc xanh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim
Họ và tên ...............................
Lớp...............
	 ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học 2008 – 2009 
	MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lớp 7 - Thời gian: 60 phút 
ĐIỂM
GIÁM THỊ
GIÁM KHẢO
LỜI PHÊ GV
 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1: Bác Hồ khai sinh ra “ Tết trồng cây” vào năm:
A. 1972 B. 1966 C. 1970 D. 1962
Câu 2: Trong các hành vi sau, theo em, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em:
A. Chăm sóc trẻ, yêu thương trẻ B. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống
C. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện D. Trẻ em tròn 6 tuổi được đưa vào học lớp một.
Câu 3: Liên hợp quốc chọn ngày “ môi trường thế giới ” là:
A. 1 tháng 5 B. 5 tháng 6 C. 6 tháng 5 D. 5 tháng 1
Câu 4: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là:
Công dân có quyền theo, không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
Đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo có quyền thôi không theo nữa.
Khuyên người ta không theo tôn giáo nào.
D. Câu A và câu B đúng
Câu 5: Làm việc có kế hoạch giúp chúng ta: 
A. Chủ động trong công việc. 
B. Tiết kiệm thời gian, công sức 
C. Thực hiện công việc đạt hiệu quả 
D. Cả 3 ý trên đều đúng. 
Câu 6: Trẻ em được gia đình, nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục được qui định ở điều mấy trong hiến pháp năm 1992?
A. 59 B. 61 C. 65 D. 71 
Câu 7: Nước ta đổi tên là Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày, tháng, năm nào? 
A. 7 – 2 – 1976 B. 2 – 7 – 1976 
C. 2 – 9 – 1945 D. 2 – 9 – 1946 
Câu 8: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa ? 
Buôn bán cổ vật không có giấy phép.
Đập phá các di sản văn hóa 
Cất dấu cổ vật ở nhà làm của riêng 
Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan nhà nước 
Câu 9: Những hành vi nào sau đây không gây ô nhiễm, phá hủy môi trường: 
A.Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc B. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng 
C. Khai thác thủy hải sản bằng chất nổ D. Đổ rác, ném xác súc vật xuống sông .
Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện sự mê tín ? 
A. Đi lễ nhà thờ B. Thờ cúng tổ tiên 
C. Đi lễ chùa D. Xem bói, lên đồng 
Câu 11: Chính phủ do ai bầu ra ? 
A. Đảng bầu ra B. Nhân dân bầu ra 
C. Quốc hội bầu ra D. Cả A,B,C đều đúng 
Câu 12: Nghĩa vụ và quyền chăm sóc nuôi dưỡng con được ghi trong: 
A. Hiến pháp năm 1992 B. Bộ luật dân sự năm 1995 
C. Bộ luật hình sự D. Luật hôn nhân và gia đình
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm )
Vì sao nói nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân ? Công dân có quyền và trách nhiệm gì đối với nhà nước ? (2đ) 
Em hãy kể một số hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Nêu những biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? (2đ)
Mẹ mất sớm, Tuấn sống với cha và mẹ kế. Cha suốt ngày đi làm không biết mẹ kế đối xử tàn nhẫn. Bất mãn, Tuấn bỏ nhà đi theo một băng nhóm bụi đời. Tuấn bị Công an bắt trong một lần gây án, khi đó em mới tròn 10 tuổi.? Nhà nước và xã hội sẽ giúp đỡ Tuấn bằng cách nào ? 
Theo em, Tuấn có phải chịu trách nhiệm hình sự không ? Tuấn đã không hưởng được quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi (2đ)
Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? (1 đ)
BÀI LÀM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................
ÔN HỌC KỲ II 
MÔN : VẬT LÝ LỚP 7
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
TL: - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. 
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Câu 1: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? 
TL: Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
TL: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
TL: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? 
TL: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
TL: Chất dẫn điện là chaats cho dòng điện đi qua , chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chậy trong mạch điện kín?
TL: Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện..
Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào? Cho ví dụ minh hoạ.
TL: Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng phát sáng ( Đèn điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua)
- Tác dụng nhiệt ( Khi có dòng điện chạyqua bàn ủi nóng lên)
- Tác dụng từ ( Hút các vật bằng sắt thép)
- Tác dụng hoá học ( Mạ điện)
- Tác dụng sinh lý( Điện giật, châm cứu điện)
- Tác dụng cơ học( Quật điện quay ).
Câu 9: cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo?
TL: Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện, Đơn vị cường độ dòng điện là ampe. Dụng cụ đo là ampekế.
Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì? 
TL: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn , dụng cụ đo là vôn kế.
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch .
Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
TL: - Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chậy qua bóng đèn đó.
Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chậy qua bóng đèn càng lớn
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
Câu 12: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp
MẮC NỐI TIẾP HAI BÓNG ĐÈN
TL: - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1= I2 = I3
- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 =U12 + U23
Câu 13: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc somg song.
I = I1 + I2
U12 = U34 = UMN
Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn :
Công nghệ 
Lớp :
7
Đơn vị ra đề :
THCS Lê Quý Đôn _ _ _ _ _ _ _ _ _ 
ĐỀ 
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm )
Câu 1 :
Nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần loA
Đất thịt nặng
B
Đất sét
C
Đất cát pha hay đất thịt nhẹ
D
Đất cát 
Câu 2 :
Thức ăn giàu gluxit là loại thức ăn :
A
Có hàm lượng gluxit trên 14% ; 
B
Có hàm lượng gluxit trên 30%
C
Có hàm lượng gluxit trên 50%
D
Có hàm lượng gluxit trên 40%.
Câu 3 :
Thức ăn giàu prôtêin là loại thức ăn :
A
Có hàm lượng prôtêin trên 5 % 
B
Có hàm lượng prôtêin trên 7 %
C
Có hàm lượng prôtêin trên 10 %
D
Có hàm lượng prôtêin trên 14%.
Câu 4 :
Độ pH của đất nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng tốt nhất là :
A
Từ 2đến 3
B
Từ 4 đến 5
C
Từ 6 đến 7
D
Từ 8 đến 9 
Câu 5 :
Loại hình gà sản xuất trứng có :
A
Thể hình ngắn
B
Thể hình dài
C
Thể hình nhỏ
D
Thể hình bất kì
Câu 6 :
Phương pháp nào sản xuất thức ăn giàu prôtêin ?
A
Nhập khẩu ngô, bột cỏ 
B
Tận dụng sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ.
C
Chế biến sản phẩm nghề cá, nuôi giun đất , trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
D
Trồng nhiều ngô, khoai, sắn
Câu 7 :
Gà mái sẽ đẻ trứng to nếu khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng :
A
Lọt 2 ngón tay
B
Lọt 1 ngón tay 
C
Lọt 3,4 ngón tay 
D
Không lọt ngón tay nào.
Câu 8 :
Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể vật nuôi gọi là 
A
Sự phát dục 
B
Sự sinh trưởng
C
Sự phát bệnh
D
Sự suy dinh dưỡng
Câu 9 :
Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các:
A
ion khoáng 
B
Vitamin 
C
Axit amin
D
Nước
Câu10:
Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể gọi là :
A
Sự sinh trưởng
B
Sự phát bệnh
C
Sự phát dục 
D
Sự suy dinh dưỡng
Câu11:
Hướng chuồng nuôi nên chọ một trong 2 hướng chính là :
A
Hướng Bắc hoặc hướng Đông- Bắc
B
Hướng Nam hoặc hướng Đông- Nam
C
Hướng Tây hoặc hướng Tây- Bắc
D
Hướng Đông hoặc hướng Tây
Câu12
Văcxin tác dụng bằng cách :
A
Bồi bổ cơ thể 
B
Giúp cơ thể ăn thật nhiều.
C
Giúp cơ thể lớn nhanh
D
Tao cơ thể có khả năng miễn dịch
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 4 điểm )
Bài 1 :
(2 điểm)
Khi nào vật nuôi bị bệnh ? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi .
Bài 2 :
( 2điểm)
Văcxin là gì ? Cho biết tác dụng của văcxin. Những điều cần lưu ý khi sử dụng văcxin.
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 6 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ. án đúng
C
C
D
C
B
C
C
B
C
C
B
D
Phần 2 : ( 4 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
Trả lời đúng khi nào vật nuôi bị bệnh 
Trả lời đúng nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HKII.doc