ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010-2011
A. ĐẠI SỐ:
I. SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC, TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ:
Câu 1: Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ biểu diễn thập phân như thế nào?
Câu 2: Số vô tỉ là gì? Số thực là gì? Trong tập số thực ta đã học những phép tính nào?
Câu 3: Nắm được qui tắc các phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) và các tính chất của nó trong Q ( được áp dụng trong R)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 A. ĐẠI SỐ: I. SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC, TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ: Câu 1: Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ biểu diễn thập phân như thế nào? Câu 2: Số vô tỉ là gì? Số thực là gì? Trong tập số thực ta đã học những phép tính nào? Câu 3: Nắm được qui tắc các phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) và các tính chất của nó trong Q ( được áp dụng trong R) BÀI TẬP: Thực hiện các phép toán sau: Bài tập 1: a. b. c. Bài tập 2: a. b. c. Bài tập 3: a. b. II. TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU, TÌM X: Câu 1: Tỉ lệ thức là gì? Câu 2: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Câu3: Viết dạng tổng quát tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. BÀI TẬP: Bài tập1: Tìm x trong tỉ lệ thức a. . Hãy nêu cách tìm một số hạng trong một tỉ lệ thức? b. Bài tập 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16 Bài tập3: Bài 78 tr-14 SBT. Bài tập 4: Bài 40 tr-14 SBT. Bài tập 5: Tìm x biết a. b. c. d. e. Bài tập 6: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức: a. A = b. B = c. C = Bài tâp 7: Làm các bài tập 57 tr-54, 61 tr 55, 68, 70 tr 58 SBT. III. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH: Câu 1: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. Câu 2: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ. BÀI TẬP: Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần. Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5. Bài tập 2: Biết cứ 100kg thóc thì cho 65kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo? Bài tập3: để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năg suất mỗi người như nhau và không đổi) . Bài tập 4: Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B, vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quảng đường AB. IV. ĐỒ THỊ HÀM SỐ: Câu 1: Hàm số y = ax ( a ) cho ta y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị hàm số y = ax ( a ) có dạng như thế nào? BÀI TẬP: Bài tập1: Cho hàm số y = -2x Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yo Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không? Tại sao? B.HÌNH HỌC: I. LÍ THUYẾT: Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Chứng minh tính chất đó. Câu 2: Thế nào là hai đường thẳng song song? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học). Phát biểu và vẽ hình minh họa. Câu 3:Phát biểu tiên đề Ơclit vẽ hình minh họa. Câu 4: Phát biểu định lí hai đường thẳng song song cắt bởi đường thẳng thứ ba? Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì? Định lí và tiên đề có gì giống nhau? Có gì khác nhau. Câu 5: Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và vẽ hình minh họa. Nêu hệ quả của từng trường hợp nếu có. Câu 6: Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác? II. BÀI TẬP: Bài tập1: a.Vẽ hình theo trình tự sau: + Vẽ tam giác ABC. + Qua A vẽ AH BC (HBC). + Từ H vẽ HK AC (KAC). + Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích. c. Chứng minh AH EK. d. Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH . Chứng minh m // EK. Bài tập 2: Bài 47, 48, 49 tr 82-83 SBT, Bài 45. 47 tr 103 SBT, Bài 11-tr 99 SBT. Bài tập 3: Cho tam giác ABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh ABM = DCM. Chứng minh AB // DC. Chứng minh AM BC Tìm điều kiện của ABC để góc *******************
Tài liệu đính kèm: