Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 7

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 7

A - Lý thuyết:

Đại số:

 Trả lời các câu hỏi lý thuyết ở phần ôn tập chương 1(SGK, trang 46) và phần ôn tập chương 2( SGK, trang 76).

Hình học:

1/ Trả lời các câu hỏi lý thuyết ở phần ôn tập chương 1(SGK, trang 102-103).

2/ Tam giác:

 - Tổng 3 góc của tam giác.

 - Tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập học kỳ 1 môn toán
Lớp 7 trường PTDL Hermann Gmeiner
Năm học 2004 – 2005
A - Lý thuyết:
Đại số:
 Trả lời các câu hỏi lý thuyết ở phần ôn tập chương 1(SGK, trang 46) và phần ôn tập chương 2( SGK, trang 76).
Hình học:
1/ Trả lời các câu hỏi lý thuyết ở phần ôn tập chương 1(SGK, trang 102-103).
2/ Tam giác:
 - Tổng 3 góc của tam giác.
 - Tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
B - Bài tập:
I/ Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có nhận xét đúng:
 -5 Z	 -5 N
 5 Q	 7 Z
 Z	I
 Q	 1,(3) Q
Bài 2: Dãy số nào sau đây biểu diễn cùng một số hữu tỷ:
a/ - 0,2 ; ; 	b/ ; ; 
c/ - 3,6 ; ; 	d/ - 4 ; ; 
Bài 3: Số x mà + x = là:
a/ 	c/ 
b/ 	d/ 
Bài 4: Kết quả của phép tính là:
a/	 	b/	 
c/	 	d/	
Bài 5: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng:
a/ xm . xn
a’/ xm - n
b/ xm : xn
b’/ xm + n
c/ (xm )n
c’/ xm. n
d/ (x. y)n
d’/ xn : yn
e/ 
e’/ xn . yn
Bài 6: Biết x, y, z tỷ lệ với 1; 3; 5. Do đó ta có:
a/	x : y : z = 1: 3 : 5	b/ 	 = = 
c/ 	z : y : x = 1 : 3 : 5	d/	 = = 
Bài 7: Tìm cặp số (x, y) biết = và 2x + y = 16
a/ (6; 5)	b/ (5; 6)	c/ (4; 6)	d/ (6; 4)
Bài 8: Cho bảng sau:
x
3
-5
-1
2
-4
-2
6
y
-9
15
3
-6
12
6
-18
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
x và y là hai đại lượng không có mối liên hệ nào.
Bài 9: Cho bảng sau:
x
-5
1
4
2,5
10
2
-1
y
-2
10
2,5
4
1
5
-10
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
x và y là hai đại lượng không có mối liên hệ nào.
Bài 10: Điền đúng (Đ), sai (S) vào câu thích hợp:
a/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.	
b/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
c/ Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng có ít nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó.
d/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài 11: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
a/ Đường thẳng vuông góc với AB.
b/ Đường thẳng đi qua trung điểm của AB.
c/ Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 12: Hai tia phân giác của góc kề bù thì:
a/ Hai tia đó vuông góc với nhau.
b/ Hai tia đó trùng nhau.
c/ Hai tia đó đối nhau.	
Bài 13: Đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b tại A, B. Biết một góc tạo thành bởi a và c là 900, ta suy ra:
a/ Các góc còn lại đều bằng 900.
b/ Hai đường thẳng a và c vuông góc với nhau.
c/ hai đường thẳng b và c vuông góc với nhau.
d/ Cả ba câu trên đều đúng.
Bài 14: Từ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng a ta có thể:
a/ Vẽ được duy nhất 1 đường thẳng song song với a và duy nhất 1đường thẳng vuông góc với a.
b/ Vẽ được 1 đường thẳng cắt a.
c/ Vẽ được 1 đường thẳng song song với a.
Bài 15: Em hãy chọn đáp án đúng:
Cho hình vẽ sau: Biết a // b; Â = 300 ; = 600	 A	a
a/ x = 300
b/ x = 600	 
c/ x = 900	B	b
d/ x = 1200.
Bài 16: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB = A’B’, BC= B’C’. Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau?
a/ = c/ AC = A’C’
b/ = d/ Câu b) và câu c) đúng.
II/ Phần bài tập:
1/ Thực hiện phép tính:
a/ 	 + - + 0,5 + 	c/ 	 8.+ 
b/ 	d/ 	 - 
2/ Tìm x biết:
a/ 	d/ 	
b/ 	0,35 - 0,2. x = 4,28	e/ 	
c/ 	g*/	3x+2 + 3x = 270
3/ Tìm y biết:
a/ 	c/ 	
b/ 	d/ 	-2y +3,15 - = 1,55
4/ Tính giá trị biểu thức:
a/	c/	
b/	.5 - 	d/ 	
5*/ Thực hiện phép tính:
a/ ; 
b/ ;
c/ ;
d/ 
6/ Tìm x, y, z Q biết: = ; = và x+ y+ z = 184.
7/ Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỷ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 300 triệu đồng và số tiền lãi được chia tỷ lệ thuận với số vốn đóng góp.
8/ Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 3 ngày và đội thứ ba trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy? (năng suất các máy như nhau).
9/ Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của các hàm số:
	a/ y= -x b/ y= x c/ y =-x
10/ Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y= 3x-1 :
	A; B; C ( 0; 1) ; D (0; -1) ?
11/ Vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = - 0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm:
	a/ f(2); f(-2); f(4); f(0);
	b/ Giá trị của x khi y= -1; y=0; y=2,5;
	c/ Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
12/ Cho tam giác MNP có MN = MP. Tia phân giác của góc N cắt NP ở I. 
Chứng minh: a/ NI = IP
 b/ MI NP
13/ Cho hình vẽ sau:	E	 F
Biết: EF // PQ ; FP // EQ. 
Chứng minh: EF = QP ; EQ = FP	 Q	 P
14/ Cho tam giác MNP. 
Các tia phân giác của góc N và P cắt nhau tại O. Kẻ:
OP MN (PMN) ; OQMP (QMP) ; OE NP (ENP) .
Chứng minh rằng : OP = OE = OQ 
15/ Cho tam giác MNP , E là trung điểm của MN, F là trung điểm của MP.
 Vẽ điểm Q sao cho F là trung điểm của EQ . Chứng minh rằng :
NE = PQ
 NEP = QPE
EF // NP và EF = NP
16*/ Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy D và E sao cho AD = BE. Qua D, E vẽ các đường thẳng song song với BC chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. 
Chứng minh rằng:	 DM + EN = BC.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on ky 1 lop 7.doc