Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hình học 7

Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hình học 7

A/ Lý thuyết cần nắm:

I- Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song

- Định nghĩa(Đ/n), định lý(Đ/l) về hai góc đối đỉnh (tr 81,82sgk)

-Đ/n hai đường thẳng vuông góc(tr 84 sgk)

-Đ/n đường trung trực của đoạn thẳng(tr 85 sgk)

-Đ/n hai đường thẳng song song, kí hiệu(tr 90 sgk)

-Dấu hiệu(Đ/l) nhận biết hai đường thẳng song song(tr 90 sgk)

-Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song(tr 92 sgk)

-Tính chất (Đ/l) của hai đường thẳng song song(tr 93 sgk)

-Đ/l về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba(tr 96 sgk)

-Đ/l về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song (tr 96 sgk)

-Đ/l về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba(tr 97 sgk)

-Khái niệm về định lý(tr 99 sgk). Thế nào là chứng minh định lý(tr 100 sgk).

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: HÌNH HỌC 7 (Năm học: 11-12)
A/ Lý thuyết cần nắm:
I- Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song
- Định nghĩa(Đ/n), định lý(Đ/l) về hai góc đối đỉnh (tr 81,82sgk)
-Đ/n hai đường thẳng vuông góc(tr 84 sgk)
-Đ/n đường trung trực của đoạn thẳng(tr 85 sgk)
-Đ/n hai đường thẳng song song, kí hiệu(tr 90 sgk)
-Dấu hiệu(Đ/l) nhận biết hai đường thẳng song song(tr 90 sgk)
-Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song(tr 92 sgk)
-Tính chất (Đ/l) của hai đường thẳng song song(tr 93 sgk)
-Đ/l về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba(tr 96 sgk)
-Đ/l về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song (tr 96 sgk)
-Đ/l về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba(tr 97 sgk)
-Khái niệm về định lý(tr 99 sgk). Thế nào là chứng minh định lý(tr 100 sgk). 
II- Chương II: Tam giác
-Đ/l về tổng ba góc của một tam giác(tr 100 sgk). 
-Đ/n tam giác vuông. Đ/l về hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau (tr 107 sgk). 
-Đ/l về góc ngoài của tam giác (tr 107 sgk). 
-Đ/n hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau (tr 110 sgk). 
-Các trường hợp bằng nhau của tam giác:
+Trường hợp bằng nhau c-c-c(tr 113 sgk). 
+Trường hợp bằng nhau c-g-c. Hệ quả (tr 117 sgk). 
+Trường hợp bằng nhau g-c-g. Hệ quả (tr 121 sgk). 
B/ Bài tập
Bài 1: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330
a/ Tính số đo ; b/ Tính số đo ; 
a
b
1400
350
x
O
H1
c/ Viết tên các cặp góc đối đỉnh; d/ Viết tên các cặp góc bù nhau. 
Bài 2: Hình 1 cho biết a//b. Tính số đo x của góc O
Bài 3: Cho tam giác ABC có 
Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
a/ Tính ; b/ Tính ; c/Tính . 
Bài 4: Cho DABC = DDEF. Biết . 
Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. 
Bài 5: Cho DABC = DMNP. Biết AB = 5cm; MP = 7cm và chu vi của DABC = 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.
Bài 6: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
a) Chứng minh AC//BE; 
b) Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. C/m I,M,K thẳng hàng 
Bài 7: Cho tam giác ABC có, tia phân giác BD của góc B (DAC). Trên cạnh BC
lấy điểm E sao cho BE = BA.
So sánh độ dài các đoạn AD và DE; so sánh 
Chứng minh AE ^ BD.
Bài 8: (Đề 03-04)
Cho góc xOy và tia phân giác Oz. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho 
OA = OB. Lấy điểm I trên tia Oz (IO)
a/ Chứng minh(C/m): DOAI = DOBI 
b/ Đoạn thẳng AB cắt Oz tại H. C/m H là trung điểm của AB.
c/C/m: AB ^ Oz.
Bài 9: (Đề 04-05)
Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.
a/C/m: BAM = MAC.
b/ C/m: AM ^ BC.
Bài 10: (Đề 05-06)
Cho tam giác ABC, Dlà trung điểm BC. Đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F.
a/ C/m: DFBD = DEDC
b/ C/m: DFBD = DDEF và EF // BC
c/ C/m: F là trung điểm AB.
Bài 11: (Đề 06-07)
A
B
C
D
Cho tam giác ABC, M là trung điểm AC. Qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Đường thẳng BM cắt d tại D.
a/ C/m: DCMB = DAMD; b/ C/m: DC // AB.
Bài 12: (Đề 07-08) H2
Hình 2 vẽ ở bên có AB = CD và AB // CD. 
a/ C/m: DABC = DCDA; b/ C/m: AD // CB.
c/ Lấy I là trung điểm của AC. C/m ID = IB 
Bài 13: (Đề 08-09)
A
B
C
D
Hình 3 vẽ ở bên có AB = CD và AD = BC
a/ Tam giác ABC bằng tam giác nào? Vì sao?
b/ C/m: AB // CD.
c/ Gọi O là giao điểm của AC với BD. H3
C/m: O là trung điểm AC. 
Bài 14: (Đề 09-10)
Cho tam giác ABC có góc A bằng 900, 
A
H
C
D
B
=
=
góc B bằng 500. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Gọi d là đường thẳng vuông góc với BC tại B. Trên đường thẳng d thuộc nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy điểm D sao cho BD = HA (hình 4 vẽ ở bên)
a/ C/m: DABH = DDHB; b/ Tính số đo góc BDH.
c/ C/m đường thẳng DH vuông góc với đường thẳng AC.
Bài 15: (Đề 10-11) H4
Cho tan giác ABC, M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M
song song với BC cắt AC tại N. Đường thẳng qua M song song với
AC cắt BC tại P.
chứng minh ; b) chứng minh
c) chứng minh AB song song với NP và AB = 2NP. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAPHH7.doc