Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2010-2011

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2010-2011

Câu 15:

 Đúng Sai

 a) Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau

 b) Hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa của tam giác

 này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì

 hai tam giác đó bằng nhau

 c) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng

 một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác

 bằng nhau

 d) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của ba góc

 của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT( Văn Lang ) – Lớp 7 (Năm học 2010– 2011 )
A/ Trắc nghiệm: 
	I) Đại số : 
	Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: 
	A. 	 B. – 2 Ỵ Q	C. 	D. Cả ba câu trên đều sai 
	Câu 2: Cho 3 số hữu tỉ So sánh 3 số hữu tỉ ta có 
	A. z < y < x	B. x < y < z	C. y < x < z	D. y < z < x 
	Câu 3: Chọn câu đúng 
	A. 6	B. – 6 	C. 6	D. Kết quả khác 
	Câu4: Các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
	A. 	B. 	C. 	D. Không có phân số nào 
	Câu 5: Chọn câu đúng khi so sánh các số vô tỉ sau 
	A. 	B. 2. > 3.	C. 	D. A,B,C đều sai 
	Câu 6: 
STT
Nội dung
Đ
S
1
Nếu x, y là các số hữu tỉ dương thì x – y là số hữu tỉ âm
2
Nếu x, y là các số hữu tỉ âm thì y – x là số hữu tỉ dương
3
Nếu x là số hữu tỉ âm , y là số hữu tỉ dương thì x – y là số hữu tỉ âm
	Câu 7: Điền nội dung đúng vào  
	A. Tổng hai số hữu tỉ âm là 
	B. Tích hai số hữu tỉ âm là 
	C. Chia một số hữu tỉ dương cho một số hữu tỉ âm ta được 
	D. Tích của hai số hữu tỉ khác dấu là 
 Câu 8: Nối ý ở cột A với cột B cho phù hợp 
A
B
Số thực gồm 
Số hữu tỉ và số vô tỉ 
Số vô tỉ 
Số nguyên 
Số viết được dưới dạng căn 
Số hữu tỉ là 
Số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
	II) Hình học: 
	Câu 9: Chọn câu đúng 
	A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
	B. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau 
	C.Có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước 
	D. Cả A, B, C đều sai 
	Câu 10: Chọn câu sai ; biết hai tam giác ABC và MNP bằng nhau và biết thêm và AB = P N 
	A. DABC = DMNP	B.DABC =DPNM	C.DBAC = DNPM	D.DCAB = DMPN
	Câu 11: Cho DABC có : : = 3 : 6 : 9. Chọn giá trị đúng ; ; các trường hợp sau 
	A. 30o ; 50o ; 80o	B. 60o; 70o; 50o 	C. 30o; 60o; 90o 	D. Kết quả khác 
Câu 12: Cho hình vẽ 
A
B
C
x
y
z
 Điền vào  nội dung thích hợp 
	A. và là cặp góc 
	B. và  là cặp góc so le trong 
	C. là góc ngoài của 
	D. và là hai góc 
	Câu 13: Điền vào  nội dung thích hợp 
	A. Trong tam giác vuông, tổng số đo hai góc nhọn bằng bao nhiêu ? ..
	B. Trong tam giác có nhiều nhất bao nhiêu góc tù ? 
	C. Trong một tam có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn ? 
	D. Tổng hai góc trong một tam giác lớn hơn hay bé hơn góc còn lại ? ..
	Câu 14: Nối ý ở cột A với cột B cho thích hợp 
A
B
Hai đường thẳng song song là 
hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông 
Tiên đề ơclít 
Đường trung trực của đoạn thẳng 
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó 
Hai đường thẳng vuông góc là 
Hai đường thẳng không có điểm chung
	Câu 15: 
	Đúng 	 Sai 
	a) Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằøng nhau	
	b) Hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa của tam giác 	
	này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 
	hai tam giác đó bằng nhau	 
	c) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng 	
	một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác 
	bằng nhau
	d) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của ba góc 	
	của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau
B) Tự luận: 
 I/ĐẠI SỐ
 Bài 1: Tìm x biết :
a) ; b) - ; c) 0,475 - x= 1,634 d) -2,12-x= 1 ; e) x:( - 2,14) = (-3,2) :1,2 
f) 2 ; g) h) i) k) 0,25 - l) m) n) o) 
 Bài 2: Rút gọn tổng sau :
 	A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3100 
	B = 1 + 5 + 52 + 53 + ... + 5200 
 Bài 3: Tính : a) b) c) d) 
 e) g) h) E = i) ;	k) 
 Bài 4: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 70 m và tỉ số hai cạnh bằng . Tính diện tích miếng đất này ?
 Bài 5 : Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km / h hết 3 giờ 45 phút .Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 65 km/ h sẽ hết bao nhiêu thời gian ?
 Bài 6 : Cho biết 56 công nhân hoàn thành một công việc trong 21 ngày . Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có thể hoàn thành công việc đó trong 14 ngày ?( Năng suất của các công nhân là như nhau ) 
 Bài 7: Ba đội máy cày , cày 3 cánh đồng cùng diện tích . Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày , đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày .Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy , biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy ?( Năng suất các máy như nhau ).
 Bài 8: Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau . Một nền nhà có chiều rộng 5m , nền nhà kia rộng 4m . Để lát nền nhà thứ nhất người ta phải dùng 700 viên gạch hoa . Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch hoa cùng loại như vậy để lát nền nhà thứ hai ?
 Bài 9 : Vẽ trên cùng hệ tọa độ Oxy các điểm A( 2;3) ; b) B (3;2) ; Q( -3 ; 0) ; D( 3; 0 ) 
 a) Tính diện tích DBQD? b) Tính diện tích DAQD
 Bài 10 : Cho y và x là hai đại lượng được xác định bởi bảng sau: 
x
­10
­9
­8
0
8
9
10
y
2
0
­2
a) y và x có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không ? Vì sao?
b) y có phải là hàm số của x không ? Vì sao c) Viết công thức liên hệ của hàm số f(x)
d) Tìm f(­4); f e) Tìm x biết f(x) = 6; f(x) = 
II HÌNH HỌC :
Bài1 Cho = 1200 và Oz là tia phân giác, trên tia Ox lấy điểm M, vẽ tia Mm nằm trong xOy sao cho = 600 . a) Chứng minh rằng Oy // Mm 
 b) Gọi Mm’ là tia đối của tia Mm và tia Mt là tia phân giác của c) Chứng minh rằng Oz // Mt
 Bài 2 Cho , vẽ tia phân giác Bx của cắt AC tại M . Từ M vẽ đường thẳng song song với AB , cắt BC tại N . Từ N vẽ Ny song song với Bx . Chứng minh rằng : a) b) Tia Ny là tia phân giác của 
 Bài 3 Cho DABC vuông tại B. M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MK = MA. Chứng minh rằng: a) AC = BK b) AC // BK c) BC CK
 Bài 4 Cho có AB = BC = AC và điểm M nằm trong tam giác sao cho MA = MB = MC . 
 Chứng minh : a) b) Tính góc AMB ?
 Bài 5 : Cho , M là trung điểm cạnh BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA .
a) Chứng minh AC = BE 
b) Gọi D là trung điểm cạnh AB . Trên tia đối của tia DE lấy F sao cho FD = DE . Chứng minh AC = AF . 
 Bài 6: Cho DABC có AB = AC. Trên một nữa mặt phẳng bờ BC không chứa A lấy N sao cho NB = NC, AN cắt BC tại N. Chứng minh rằng: a) DABN = DACN b) MB = MC c) AN là trung trực đoạn BC
 Bài 7: Cho DABC vuông tại A . BI là phân giác (IAC) . Vẽ IKBC (KBC) . Chứng minh rằng 
 a) BA = BK b) BI là trung trực đoạn AK c) Biết = 30o . Tính góc BIK?
 Bài 8: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên Ox lấy theo thứ tự A và B, trên Oy lấy theo thứ tự C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Chứng minh rằng: 
 a) DOAD = DOCB b) Gọi I là giao điểm của AD và BC thì OI là phân giác góc xOy c) AC // BD 
ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
MÔN TOÁN – LỚP 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm; mỗi câu 0,25 điểm – Thời gian làm bài trong 30 phút)
Trong các câu lựa chọn A, B, C, D hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả chọn trên tờ bài làm
Câu 1: Kết quả bằng:
A. -4 B.4 C.-8 D.8
Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. B. 
C. D. 
Câu 3: Kết quả của phép tính là:
A.0,35 B.-0,35 C.0,3 D.-0,3
Câu4: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 1 ta có:
A.f(-1) = -5 B.f(-1) = 1 C.f(-1) = 3 D.f(-1) = -3
Câu 5: Tích: (-2)6. (-2)2 là:
A.(-2)12 B.(-2)4 C.(-2)8 D.(-2)3
Câu 6: TưØ tỉ lệ thức (với a, b, c, d0) ta có thể suy ra:
A. B. C. D.
 Câu 7: Cho tam giác ABC, biết số đo các góc A, B, C tỉ lệ với các số 5; 6 ; 7. Số đo của góc A bằng: 
A.300 B.500 C.600 D.900
Câu 8: Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = :
A.M(5; -1) B.N(-1; 5) C.E(5; 1) D.F(1; 5)
Câu 9: Cho . Biết = 300, = 700. Số đo của góc P là:
A.600 B.700 C.800 D.900
Câu 10: Cho tam giác ABC có = 650; =250. Tam giác ABC là tam giác gì ?
A.Tam giác thường B.Tam giác nhọn
C.Tam giác vuông D.Tam giác tù
Câu 11: Chọn câu đúng:
A.Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
B.Hai góc sole trong thì bằng nhau
C.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
D.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Câu 12: Cho hai góc kề bù xOy và xOy’. Vẽ tia Oz và Ot lần lượt là tia phân giác của các góc xOy và yOx’. Số đo của góc zOt là:
A.300 B.600 C.900 D.1800 
"
II/ Phần trắc nghiệm tự luận:(7 điểm- Thời gian làm bài trong 60 phút)
Bài 1: (1,25 điểm) 
Thực hiện phép tính: (không sử dụng máy tính bỏ túi)
a) b) 
Bài 2: (1,25 điểm)
Tìm x biết:
a) x:(- 0,5) = 2:(- 0,4) b) 
Bài 3: (1,5 điểm)
Ba đội máy cày có 37 máy (có cùng năng xuất) làm việc trên ba cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhấùt hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy?
Bài 4: (3 điểm)
Cho tam giác ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia ≠ lấy điểm M sao cho KM = KC. Trên tia đối của BE lấy N sao cho EN = BE.
Chứng minh .
Chứng minh AN // BC.
Chứng minh A là trung điểm của MN.
ĐỀ KIRMT TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008 
Môn Toán - Lớp 7
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian chép đề)
I) Phần trắc nghiệm khách quan: (Thời gian làm bài trong 30 phút. Mỗi câu 0,25điểm)
 Trong các ý lựa chọn A, B, C hãy chọn ý trả lời đúng hoặc đúng nhất cho các câu sau và ghi kết quả chọn trên tờ làm bài
Câu 1: Trong các số hữu tỉ số hữu tỉ lớn nhất là: 
A. B. C. D. 
Câu 2: Kết quả của phép tính là: 
A. B. C. D. 
Câu 3: Kết quả của phép tính (–2)5.(–2) là: 
A. (–2)5 B. (–2)6 C. (–4)5 D. (4)5 
Câu 4: Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 4:6:8 . Kết quả số đo góc A là:
 A. 10o B. 30o C.34o D. 40o 
Câu 5: Biết hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và có bảng giá trị sau: 
x
–1
2
3
Giá trị thích hợp trong ô trống là:
A . –6 B.6 C. D. 
Câu 6: Cho hàm số f(x) = 2. Khi đó f(–0,5) = 
A. 0 B. –2 C. 2 D. 9
Câu 7: Kết quả đúng của phép tính – là : 
A. –3 B. 3 C. –3 và 3 D. 81
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: 
A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
C. Hai góc đồng vị thì bằng nhau
D. Hai góc so le trong thì bằng nhau
Câu 9: Đường trung trực của đoạn thẳng MN là 
A. Đường thẳng vuông góc với MN tại N
B. Đường thẳng vuông góc với MN tại M
C. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
D. Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng MN
Câu 10: Cho một điểm P nằm ngoài đường thẳng a. Điều nào dưới đây không đúng
A. Đường thẳng đi qua P và song song với a là duy nhất
B. Nếu có hai đường thẳng b và c cùng đi qua P và song song với a thì b và c trùng nhau
C. Mọi đường thẳng đi qua P đều trùng nhau
D. Chỉ có một đường thẳng đi qua P và vuông góc với a
Câu 11: 
Cho D ABC có . Kết quả góc C bằng:
A. 10o B. 30o 
C. 110o D. 150o 
Câu 12: 
Cho ba đường thẳng phân biệt a; b; c . Biết a b; bc. 
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. ac B. a//c
C. a cắt c D. a trùng với c 
II/ Phần tự luận: (Thời gian làm bài trong 60 phút – 7 điểm)
Bài 1: (2điểm) Thực hiện phép tính(không dùng máy tính bỏ túi)
a) b) 
Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết 
	a) b) 
Bài 3: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
	a. Chứng minh rằng: DA = DE
	b. Tính số đo góc DEC
hết 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2010_2011.doc