Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng phân giác BK, kẻ KH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi M là giao điểm của AB và HK. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ABK = tam giác HBK
b) BK là dờng trung trực của AH
c) KM = KC
d) AK <>
Ôn tập học kì II ( Các bài tập từ các đề thi các năm) Bài 1: Hai xạ thủ A và B mỗi người bắn 20 phát đạn, kết quả được ghi lại ở bảng dưới đây: A 8 10 10 10 8 9 9 9 10 8 10 10 8 8 9 9 9 10 10 10 B 10 10 9 10 9 9 9 10 10 10 10 7 10 6 6 10 9 10 10 10 Tính điểm trung bình của từng xạ thủ? Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ? Bài2 : Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức vừa thu gọn. ( với a, b là hằng số) Bài 3: Cho 2 đa thức A = 2x2 – 5 + x4 – 2x3 – x6 – 5x2 – x3 B = x3 – 2x5 – x4 + x2 – 3x3 + x – 2 a) Thu gọn rồi xắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến. b) Tính A + B; A – B? Bài 4: Tính giá trị của đa thức sau: x2 + x4 + x6 + x8 +... + x100 tại x= -1 Tìm nghiệm của đa thức A(x) = 5x – 1/3 Tìm y, biết (4y + 3) – (y-2) = 2( y+1) Bài5: Cho các đa thức: F(x) = 7x5 + 2x4 – 2x2 và g(x) = -3x2 – x4 – 5 + 7x5 Tính h(x) = f(x) + g(x) Tính q(x) = f(x) – g(x) đa thức q(x) có nghiệm hay không? tại sao? Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BK, kẻ KH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi M là giao điểm của AB và HK. Chứng minh rằng: Tam giác ABK = tam giác HBK BK là dường trung trực của AH KM = KC AK < KC Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt Ac tại E. Kẻ EF vuông góc với BC ( F thuộc BC). Chứng minh rằng: AB = BF AE < EC BE là trung trực của AF Từ C kẻ CD vuông góc với BE (D thuộc BE). Chứng tỏ rằng 3 đường thẳng AB, EF, CD cùng đi qua một điểm.
Tài liệu đính kèm: