Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 7 học kì I

Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 7 học kì I

1. Từ ghép có mấy loại? Nêu khái niệm mỗi loại? Lấy ví dụ cho mỗi loại

Nghĩa của các loại từ ghép?

2. Từ láy có mấy loại? Nêu khái niệm của mỗi loại? Lấy ví dụ cho mỗi loại. Nêu nghĩa của từ láy?

3. Thế nào là đại từ? Đại từ có thể đảm nhiệm các chức vụ gì trong câu? Đại từ có mấy loại? lấy ví dụ cho mỗi loại?

4. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt gồm có mấy loại? Nêu trật tự của các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán Việt.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 7 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngô Quyền
 Tổ Xã hội
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HKI
I . Tiếng Việt.
1. Từ ghép có mấy loại? Nêu khái niệm mỗi loại? Lấy ví dụ cho mỗi loại
Nghĩa của các loại từ ghép?
2. Từ láy có mấy loại? Nêu khái niệm của mỗi loại? Lấy ví dụ cho mỗi loại. Nêu nghĩa của từ láy?
3. Thế nào là đại từ? Đại từ có thể đảm nhiệm các chức vụ gì trong câu? Đại từ có mấy loại? lấy ví dụ cho mỗi loại?
4. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt gồm có mấy loại? Nêu trật tự của các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán Việt.
5. Nêu cách sử dụng từ Hán Việt?
6. Thế nào là quan hệ từ? Sử dụng quan hệ từ như thế nào ?
7. Nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ ?
8. Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có mấy loại ? Sử dụng từ đồng nghĩa ?
9. Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa?
10. Thế nào là từ đồng âm ? Sử dụng từ đồng âm?
11. Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ. Cách sử dụng thành ngữ ?
12. Cho biết thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ ? Các dạng điệp ngữ ?
13. Thế nào là chơi chữ ? Nêu các lối chơi chữ ? Môi lối chơi chữ cho một ví dụ.
14. Nêu các chuẩn mực sử dụng từ ?
II . Văn bản.
1. Nghệ thuật và ý nghĩa của tất cả các văn bản.
2. Học thuộc lòng các bài ca dao :
- Những câu hát về tình cảm gia đình : học bài 1 và 4
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người : học bài 1 và 4
- Những câu hát than thân : học bài 2 và 3
- Những câu hát châm biếm : học bài 1 và 2
3. Học thuộc lòng các văn bản là thơ trung đại Việt Nam : Sông núi nước Nam ; Phò giá về kinh ; Bánh trôi nước ; Qua Đèo Ngang ; Bạn đến chơi nhà.
4. Học thuộc lòng các văn bản là thơ Đường : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) ; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
5. Học thuộc lòng các văn bản là thơ hiện đại Việt Nam: Cảnh khuya ; Rằm tháng giêng ; Tiếng gà trưa.
III . Tập làm văn.
1. Thế nào là văn biểu cảm ?
2. Trình bày đặc điểm văn biểu cảm.
3. Nêu cách lập ý của bài văn biểu cảm ?
4. Nêu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm ?
5. Nêu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ?
* Đề văn áp dụng.
Đề1 : Quê hương em có rất nhiều loại cây: cây tre, cây chuối, cây gạo, cây đa, Hãy viết về một loại cây mà em yêu quý nhất.
Đề 2 : Cảm xúc về con vật nuôi.
Đề 3 : Cảm xúc về mái trường thân yêu.
Đề 4 : Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những « người lái đò » đưa thế hệ trẻ « cập bến » tương lai.
Đề 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,)
Đề 6: Mẹ là người em yêu quý nhất. Mỗi khi mẹ cười, mẹ đẹp biết bao. Hãy phát biểu cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
Đề 7: Cảm nghĩ của em về tình bạn.
Đề 8: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Đề 9: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
Đề 10: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
Đề 11: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
 Đăk Ang, ngày 2/12/2012
 GVBM 
 Lê Phượng Hoàng

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Ngu van 7 HKI.doc