Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020

I. Kiến thức cơ bản

- ánh sáng đến gương cầu lồi phả xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

- ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gươmh phẳng.

II. Các bài tập cơ bản

1. Dùng các từ thích hợp trong khung để diền

khuyết hoàn chỉnh các câu sau:

a. Gương cầu lồi là (1). mặt cầu (2) . ánh sáng.

b. Mặt phản xạ của gương cầu lồi quay về phía (3).

c. ảnh của vật trước gương (4) . và gương (5).

đều là (6).

 

doc 7 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN TẬP LẦN 5
 Môn Vật Lý lớp 7A1, 7A2, 7A3
 Giáo viên giao bài: Trần văn Tính
 Thời gian hoàn thành: 18 tháng 4 năm 2020
* LƯU Ý: KHI VÔ HỌC LẠI THẦY KIỂM TRA TẤT CẢ BÀI TẬP ĐÃ CHO 
 CÁC EM XEM LẠI PHẦN THẦY HỆ THỐNG LÝ THUYẾT RỒI LÀM BÀI TẬP NHÉ
Gương cầu lồi
I. Kiến thức cơ bản
ánh sáng đến gương cầu lồi phả xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gươmh phẳng.
II. Các bài tập cơ bản
Một phần
Tâm
Xa tâm
Phẳng
Cầu
Thật 
ảo
phản xạ
1. Dùng các từ thích hợp trong khung để diền 
khuyết hoàn chỉnh các câu sau:
Gương cầu lồi là (1)....... mặt cầu (2) .... ánh sáng.
Mặt phản xạ của gương cầu lồi quay về phía (3)......
ảnh của vật trước gương (4) ....... và gương (5)....... 
đều là (6).....
2. Tại sao người ta thường dùng gương cầu lồi lắp đặt vào xe cộ và các chổ gấp khúc trên các trục đường giao thông mà ít khi dùng gương phẳng?
3. Hãy vễ ảnh của một điểm sáng s trước gương câu lồi.
4. Cho S và S’ là vật và ảnh qua gương cầu lồi. 
đường thẳng xx’ là đường nối tâm và đỉnh 
của gương. Bằng phép vẽ hãy xác định đỉnh 
gương và tâm của gương. S * 
 S’ *
 x x’
5. Hãy vễ ảnh của vật AB qua gương cầu lồi
 A 
 B O
6. Cho AB và A’B’ là vật và ảnh qua gương cầu lồi bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của gương, tâm gương.
 A
 A’
 B B’
7. Cho S và S’ là hai điểm sáng và đường thẳng xx’ là đường nối tâm và đỉnh của gương cầu lồi. Bằng phép vẽ hãy xác định đỉnh gương và tâm của gương. 
 S * 
 x x’
 *
 S’
 Bài tập trắc nghiệm
a. Một phần
Tâm
Xa tâm
Phẳng
Gần tâm
Đỉnh gương
phản xạ
1. Dùng các từ thích hợp trong khung để diền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:
Gương cầu lồi là (1)....... mặt cầu (2) .... ánh sáng.
Mặt phản xạ của gương cầu lồi quay về phía (3)......
Đáp án nào sau đây đúng?
(1)- a; (2) - g; (3) -f
(1)- a; (2) - g; (3) - g
(1)- a; (2) - g; (3) - e
(1)- a; (2) - g; (3) - c
(1)- a; (2) - d; (3) - c
2. Để nhì thấy ảnh của một vật trong gương cầu lồi khi đó: 
Mắt ta phải nhìn vào phía gương.
Mắt nhìn thẳng vào vật sáng
Mắt đặt vào vị trí có chùm phản xạ.
Mắt luôn để phía trước gương.
Mắt phải đặt ở gần gương.
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các trả lời trên.
2. ảnh của một ngọn nến tạo bởi gương cầu lồi là: 
Một ảnh ảo bằng và ngược chiều với vật.
Một ảnh thật bé hơn vật đối xứng với vật qua gương.
Một ảnh ảo bé hơn vật đối xứng với vật qua gương.
Một ảnh ảo luôn luôn bé hơn vật.
Một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
3. Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:
ảnh qua gương cầu lồi lớn hơn ảnh qua gương phẳng.
ảnh qua gương cầu lồi bé hơn ảnh qua gương phẳng.
ảnh qua gương cầu lồi bằng ảnh qua gương phẳng.
ảnh luôn đối xứng với vật qua qua các gương.
ảnh không đối xứng với vật qua qua các gương.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
4. Một điểm sáng S nằm trước gương cầu lồi khi đó: 
Chùm phản xạ sẽ là một chùm hội tụ xem như xuất phát từ ảnh của S.
Chùm phản xạ là một chùm song song xem như xuất phát từ ảnh của S.
Chùm phản xạ là một chùm phân kỳ xem như xuất phát từ ảnh của S.
Chùm hội tụ hay phân kỳ phụ thuộc vào vị trí đặt vật.
Chùm phản xạ không thể là chùm song song.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
5. Vùng nhì n thấy của gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy của gương phẳng luôn:
Bé hơn.
Lớn hơn.
Bằng nhau .
Bé hơn hay lớn hơn phụ tuộc vào vị trí đặt mắt.
Lớn hơn hay bé hơn tuỳ vào đường kính của chúng.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
6. ảnh của vật sáng qua gương cầu lồi là:
ảnh ảo có thể hứng được trên màn.
ảnh ảo lớn hơn vật.
ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.
ảnh ảo không chụp ảnh được.
ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
7. Gương cầu lồi có đặc điểm như sau:
Tạo ra ảnh ảo của các vật đặt trước gương.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn.
Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật và cùng phía với vật.
Vùng qua sát được nhỏ hơn gương phẳng.
Giống gương phẳng tạo ra ảnh ảo có cùng tính chất.
Gương cầu lõm
I. Kiến thức cơ bản
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. 
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại có thể biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ song song. 
II. Các bài tập cơ bản
1. Một phần
Tâm
Xa tâm
Phẳng
Cầu lõm
Thật 
ảo
phản xạ
Dùng các từ thích hợp trong khung để diền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:
Gương cầu lõm là (1)....... mặt cầu (2) .... ánh sáng.
Mặt phản xạ của gương cầu lõm quay về phía (3)......
ảnh của vật trước và sát gương (4) ......và đều là (5).....
2. Trong thí nghiệm hình 8. 2 ( sách giáo khoa) 
khi chiếu hai tia song song vào gương cầu lõm
các tia phản xạ gặp nhau tại một điểm F. 
Trên đường thẳng nối đỉnh gương O với F ta lấy 
một điểm C sao cho OC = 2OF. Sau đó chiếu các tia sáng 
qua C tới gương cầu lõm. 
Tìm tia phản xạ của các tia tới này và cho biết nó có tính chất gì?
Cho biết tính chất của điểm C. 
3. Trong thí nghiệm trên bài 8.2. Sau khi xác định điểm F hãy chiếu các tia sáng qua F tới gương cầu lõm. Cho biết các tia phản xạ có tính chất gì.
4. Cho các điểm F, C và gương cầu lõm ( hình vẽ). Hãy vẽ ảnh của điểm sáng S. 
5. Cho các điểm F, C và gương cầu lõm( hình vẽ). Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB. 
 B 
 * * *
 C A F O
6. Cho các điểm F, C và gương cầu lõm ( hình vẽ). Hãy vẽ ảnh của điểm sáng S. 
 B
 * * *
 C F A O
7. Cho S và S’ là vật, ảnh qua gương cầu lõm và đường thẳng nối tâm gương và đỉnh gương. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của gương và tâm gương.
 S *
 S’ *
 Bài tập trắc nghiệm
Một phần
Tâm
Xa tâm
Mặt phẳng
Cầu lõm
Thật 
ảo
phản xạ
1. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:
Gương cầu lõm là (1)....... mặt cầu (2) .... ánh sáng.
Mặt phản xạ của gương cầu lõm quay về phía (3)......
ảnh của vật trước và sát gương (4) ......và đều là (5).....
Đáp án nào sau đây đúng?
(1) - a ; (2) - h ; (3) - c ; (4) - e ; (5) - g 
(1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - e ; (5) - g
(1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - e ; (5) - g
(1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - e ; (5) - f
(1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - d ; (5) - g
a. Một phần
Tâm
Xa tâm
Phẳng
Gần tâm
Đỉnh gương
phản xạ
2. Dùng các từ thích hợp trong khung để diền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:
Gương cầu lõm là (1)....... mặt cầu (2) .... ánh sáng.
Mặt phản xạ của gương cầu lõm quay về phía (3)......
Đáp án nào sau đây đúng?
(1)- a; (2) - g; (3) - f
(1)- a; (2) - g; (3) - b
(1)- a; (2) - g; (3) - c
(1)- a; (2) - f; (3) - c
(1)- a; (2) - d; (3) - c
3. Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhauvà gần sát gương. Khi đó:
A.ảnh qua gương cầu lõm lớn hơn ảnh qua gương phẳng.
B. ảnh qua gương cầu lõm bé hơn ảnh qua gương phẳng.
C. ảnh qua gương cầu lõm bằng ảnh qua gương phẳng.
D. ảnh luôn đối xứng với vật qua qua các gương.
E. ảnh không đối xứng với vật qua qua các gương.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
4. ảnh của vật sáng đặt gần gương cầu lõm là:
ảnh ảo có thể hứng được trên màn.
ảnh ảo bé hơn vật.
ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.
ảnh ảo không chụp ảnh được.
ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
5. ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm là: 
Một ảnh ảo bằng và ngược chiều với vật.
Một ảnh thật bé hơn vật đối xứng với vật qua gương.
Một ảnh ảo bé hơn vật đối xứng với vật qua gương.
Một ảnh ảo luôn luôn bé hơn vật.
Một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
6. Khi khám răng bác sỹ nha khoa sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn? Đáp án nào sau đây đúng?
Gương phẳng.
Gương cầu lồi 
Gương cầu lõm.
Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Gương cầu lồi và gương phẳng.
7. Gương cầu lõm có tác dụng:
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
Biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ vào một điểm và sau đó phân kỳ.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song. 
Chọn câu đúng trong các trả lời trên.
8. Gương cầu lõm có tác dụng:
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
Biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ vào một điểm và sau đó phân kỳ.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song. 
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2019_2020.doc