1- Nắm được khái niệm, tác dụng, cách dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.
2- Nêu vai trò, ý nghĩa và công dụng của trạng ngữ. Theo em có mấy loại trạng ngữ? Mỗi loại lấy 1 ví dụ.
3- Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Nêu mục đích, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại). Cho ví dụ.
4- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
5- Liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7, 2009-2010 I-Phần Tiếng Việt: Nắm được khái niệm, tác dụng, cách dùng câu rút gọn và câu đặc biệt. Nêu vai trò, ý nghĩa và công dụng của trạng ngữ. Theo em có mấy loại trạng ngữ? Mỗi loại lấy 1 ví dụ. Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Nêu mục đích, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại). Cho ví dụ. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ. Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. Biết đặt câu , viết đoạn văn và nhận diện các kiểu câu trên trong đoạn văn, thơ. II-Phần văn học: Cho biết tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt chính và giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của các văn bản: + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Sống chết mặc bay. + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt . + Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. + Đức tính giản dị của Bác Hồ. + Ca Huế trên sông Hương. + Ý nghĩa văn chương. III-Tập làm văn: 1 - Thể loại văn chứng minh: a - Chứng minh câu tục ngữ: + Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. + Có công mài sắt, có ngày nên kim. b - Ít lâu nay có một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích! c – Chứng minh Bác Hồ là người có lối sống thanh bạch, giản dị qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” Thể loại văn giải thích: Giải thích nội dung ý nghĩa của câu ca dao: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” Giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin: “ Học, học nữa, học mãi.” Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.” ĐỀ THAM KHẢO A-TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng nhất cho mỗi câu (0.25điểm/câu) Câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”. 1/Câu văn trên có mấy cụm động từ ? a) 2 cụm b) 3 cụm c) 4 cụm d) Không có cụm nào. 2/Câu văn trên thuộc tác phẩm nào? a) Sông nước Cà Mau b) Động Phong Nha c) Cô Tô d) Cây tre Việt Nam 3/Câu văn trên dùng biện pháp nghệ thuật nào ? a) So sánh b) Hoán dụ c) Nhân hóa d) Ẩn dụ 4/Phân biệt câu thơ nào có từ “Miền Nam” dùng nghệ thuật hoán dụ ? a) Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác b) Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thủy 5/Từ nào sau đây là từ Hán Việt ? a) Rì rào b) Chi chít c) Bất tận d) Cao ngất 6/Yêu cầu của văn miêu tả cần người viết phải có năng lực nào sau đây ? a) Quan sát b) Tưởng tượng c) So sánh và nhận xét d) Tất cả đều đúng 7/Các mục không thể thiếu trong “Đơn” là những mục nào ? a) Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, người gửi. b) Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì. c) Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng làm đơn. d) Quốc hiệu, tiêu ngữ, lý do gửi đơn, ký tên. 8/Câu “Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh” có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” không ? a) Là câu trần thuật đơn có từ “là” b) Không phải là câu trần thuật đơn có từ “là”. 9/Sắp xếp các văn bản sau đúng theo mục: (Phương thức biểu đạt) (1 điểm) Sông nước Cà Mau, Động Phong Nha, Cây tre Việt Nam, Cầu Long Biên chứng nhân của lịch sử B-TỰ LUẬN: (7 Điểm) Một lần, em đã gây ra lỗi lầm khiến cha (mẹ) phải buồn. Em hãy kể lại sự việc đó. BÀI VĂN THAM KHẢO Cảm nhận về bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh Khi nhắc dến dân tộc Việt Nam độc lập tự do hôm nay , không mấy ai quên đựơc công lao của người . Người là một vị lãnh tụ vĩ đại , là một danh nhân văn hoá thế giới và còn là một nhà thơ lớn nhà thi sĩ yêu trăng . Bác dã dể lại cho thơ văn Việt Nam rất nhiều tác phẩm trong đó có bài '' Rầm tháng giêng '' . NĂm 1948 trên chiếc thuyền nhỏ neo giữa dòng sông ở chiến khu Vịêt Bắc oanh liệt . Bác đã cùng Trung ương Đảng mở cuộc họp về tình hình quân sự kháng chiến chống Pháp ( 1947 - 19448 ) . Khi cuộc họp kết thúc thì đêm đã khuya . Trăng rầm toả sáng khắp mặt đất lan toả trên dòng sông bao la . Cảnh sông núitrong đêm trăng càng trở nên hùng vĩ và thơ mộng. Trước cảnh đẹp của thiên nhiên và của đêm trăng thơ mộng . Trước những cãnh đẹp tuyệt vời ấy Bác đã ứng khẩu thành thơ : [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Yên ba thâm sứ đàm quân sự . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Về sau nhà thơ Xuân Thuỷ dịch bài thơ ra tiếng Việt thể lục bát . với tên là " Rầm Tháng Giêng " . Bản dịch diển tả gần hết ý thơ trong nguyên tácvới nội dung biểu hiện tính yêu thiên nhiên tha thiết và lòng yêu nước của Bác . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Ở bài " Cảnh Khuya " Bác tả dêm trăng rừng Việt Bắc thì bài này cảnh trăng được Bác tả trên sông nước hùng vĩ : [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Rằm xuân lòng lọng trăng soi [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sông xuân nước lần màu trời thêm xuân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Vầng trăng tròn toả sáng bát ngát khắp nơi bầu trời mặt đất [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] đều ***g lọng ánh trăng . Khung cảnh mênh mông tưởng dường như sông nước tiếp liền với bầu trời " sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân" . Vạn vật đều mang sắc xuân , Sông xuân , nước xuân , trời xuân giao hoà cới nhau tạo nên một khung cảnh tràng dầy sức sống làm náo nức lòng người . Điệp từ xuân lập lại nhiều lần tạo nên không khí vui tươi của cảnh trăng rầm : [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Giữa dòng bàn bạc việc quân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trên một chiếc thuyền nhỏ giữa chốn mịt mù khói sóng . Bác cùng các vị lãnh đạo Trung ương Đảng bàn việc quân , việc nước . bu6ồi dầu cu6ỗc kháng chiến dầy giang khổ biết bao? Tuy vậy BÁc vẫn ung dung , thư thả .Buổi họp kết thúc vào lúc nữa đêm . Trăng tròn treo giữa trời ( nguyệt chính viên ) ánh trăng đang loà sáng khắp mọi nơi . Cảnh sông nước trong đêm càng trơ nên thơ mộng . Dòng sông nước biến trỏ thành dòng sông trăng và con thuyền nhỏ dường như chở dầy trăng tuyệt dẹp tâm hồn Bác lâng lâng bạn tri âm muôn đời . Hình ảnh con thuyền nhỏ chở dầy ánh trăng trên sông vô cùng lãng mạng àa sâu sắc . Chắc có lẽ Bác đã có một phong thái ung dung , tự tại , lac quan mãnh liệt nên Bác đã tạo ra đươc hình tượng nghệ thuật độc đáo trong hoàn cảnh đặc biêt . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài " Rầm tháng giêng với âm sắc sâu lắng , tười vui đem lại cho người đọc cảm hứng thanh cao, trong sáng . Bài thơ là một dẫn chứng cho thấy Bác là vị lãnh tụ cách mạng tài ba , vùa là một thi sĩ có trái tim vô cùng nhạy cảm . Qua bài thơ cho chúng tôi học được tinh thần lạc quan và phong thái ung dung bình tỉnh ơ Bác . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảm nghĩ về tác phẩm "Cảnh khuya"-Hồ Chí Minh Hồ Chủ Tịch (1980-1969). Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tác nhiều bài thơ hay, Người không chỉ là vị cha già của dân tộc mà còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn. Một trong những số đó là bài "Cảnh Khuya" mà người đã sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tiếng suối trong như tiếng hát xa [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. " Tiếng suối trong như tiếng hát xa" Dòng đầu gợi ra thời điểm làm thơ: đêm đã vào sâu, im ắng lắm, trong im ắng ấy nỗi lên một âm thanh trong trẻo, êm dịu của tiếng suối, càng làm cho đêm sâu thanh tĩnh cùng với tiếng côn trùng ở khu rừng Việt Bắc đả làm cho Người nghe ra từ êm dịu ví như tiếng hát xa đưa lại. Cách Bác ví âm thanh như tiếng hát xa càng làm cho tiếng suối trở nên có hồn và càng chứng tỏ rằng giữa con người với thiên nhiên đã có sự gần gũi với nhau. Vần "a" được gieo ở cuối dòng như một tiếng ngân vô tận vào lòng người, tạo nên một không gian vời vợi và sâu lắng. Vậy mà Người đã nghe tiếng suối ở khu rừng Việt Bắc như thế đấy. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Dòng tiếp theo Bác tả ánh trăng: [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] "Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa" Nếu như dòng đầu Bác nghe được tiếng suối trong đêm thì lần này Bác tả cảnh người nhìn thấy trong đêm. Bác như hòa quyện vào ánh trăng để người đọc thấy không chỉ có nhạc mà còn có hoa đó là ánh trăng ***g vào vòm lá cây cổ thụ đang xen nhau tầng tầng lớp lớp tạo thành những mảnh sáng_tối, đậm_nhạt, trắng_đen,... gợi lên cảnh chập chồng của bóng trăng, bóng cây, bóng hoa. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tiếp theo đó: [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] "Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" Linh hồn và bức tranh phong cảnh Việt Bắc là một bức tranh của một con người đang thao thức. Thao thức nên Người thấy được cảnh đẹp của trăng núi gió ngàn chăng?Bác đang mượn cảnh vật trước đêm khuya thanh tĩnh để bộc lộ cảm xúc của chính mình càng làm nỗi bật thêm con người Bác với thiên nhiên. Sâu xa hơn, nó có thể là sự thống nhất giữa phần mộng mơ và sự tĩnh táo, giữa chất lãng mạn của thi nhân và tấm lòng ưu ái của một vị chủ tịch. Có thể nói Bác đang thức cùng suối, cùng trăng, cùng cổ thụ, cùng hoa lá, Bác đang thức cùng non sông đất nước Việt Nam. Bác đamg nặng lòng vì nước, vì dân. Bác Hồ làm bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc năm 1947. Lúc đó cuộc kháng chiến khó khăn, gian khổ chỉ mới bắt đầu, với Bác có bao nhiên vấn đề quốc gia, dân tộc đặt ra cần Bác giải quyết. Qua bài thơ này ta càng hiểu rằng trong hoàn cảnh nào, Bác vẩn giữ được thái độ bình tĩnh chủ động như vậy, mặc dù ẩn trong phong thái ung dung tự tại ấy là "nỗi lo cho nước. nỗi thương dân". [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trong cuộc đời 79 năm, Bác Hồ có biết bao đêm không ngủ như vậy?"trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành" vì nhiều lẽ nhưng điều khiến chúng ta cảm phục vô hạn đó là ý thức. trách nhiệm của Bác trước vận mệnh nước nhà. Ý thức ấy ở Bác không chút nào xao lãng. Lúc nào cũng lo cho dân vì dân chưa lần nào Bác nghĩ đến mình. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảm nhận về bài thơ "Bánh Trôi Nước " của Hồ Xuân Hương Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người ... [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Vâng, số phận người phụ nữ thời xưa phải chịu bao nhiêu oan khuất, bất hạnh. Bị vu oan, bị nghi ngờ mà không thể giãi bày, không thể minh oan cho bản thân. Số phận của họ ở thế bị động, phải phụ thuộc vào người khác - những gã đàn ông chỉ lấy phụ nữ làm thứ mua vui, tiêu khiển. Họ không làm chủ đựoc số phận của chính họ: [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] "Thân em như hạt mưa sa [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày" [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] "Thân em như tấm lụa đào [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai" [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Những câu ca dao than thân của người phụ nữ với cụm từ bắt đầu quen thuộc "Thân em...". Số phận người phụ nữ, lúc thì như "hạt mưa sa", lúc thi như "tấm lụa đào"...Dù được dân gian ví với điều gì, thì người phụ nữ cũng đều chung một số phận đau khổ gian nan. Họ không biết sẽ sống ra sao, sẽ bị dòng đời đưa đẩy trôi nổi đến phương trời nào? Sẽ sống sung sướng nơi "đài các" hay lại làm lụng vất vả nơi "ruộng cày"? Đối với họ, quãng đời phía trước vô cùng mịt mù, chẳng biết được điều gì sắp xảy đến, sẽ "vào tay ai"...Có khi lấy phải người chồng vô dụng, người phụ nữ yếu đuối sẽ phải chịu nhiều cực khổ [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trong văn học trung đại Việt Nam khi viết về người phụ nữ, một mặt vẫn có sự kế thừa tư tưởng của văn học dân gian, song mặt khác, “Hồng nhan bạc phận” cũng được xem là tư tưởng chủ đạo của các tác giả. Nàng Vũ Nương hiếu thảo, đảm đang, chung thuỷ thì bị ngờ oan là ngoại tình, đến nỗi phải lấy cái chết để minh oan - mà khi chết đi rồi trong lòng vẫn mang nặng nỗi oan uổng đó (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ). Người cung nữ xinh đẹp, tài hoa, khát khao hạnh phúc thì bị nhà vua bỏ rơi, sống cô đơn, mòn mỏi, lạnh lẽo nơi cung cấm, chôn vùi tuổi thanh xuân trong cung điện thâm u (Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều). Người phụ nữ chỉ có một khát vọng rất bình thường là được chung sống cùng với người chồng thân yêu, song lại rơi vào cảnh đau đớn “tử biệt sinh li”, đằng đẵng chờ đợi không biết có ngày gặp lại. (Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn). Nàng Kiều của Nguyễn Du xinh đẹp tài hoa là thế, nhưng lại bị dập vùi trong cảnh "Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần", liên tiếp bị đầy đọa cả về thể xác lẫn tinh thần để rồi phải thốt lên (thực tế là sự đầu hàng hoàn cảnh) rằng: "Thân lươn bao quản lấm đầu/ Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa!". Đây không chỉ là bi kịch của riêng nàng Kiều, mà còn là bi kịch chung của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Mặt khác văn học trung đại Việt Nam, bước đầu đã phản ánh được quan niệm về con người cá nhân trong xã hội. Nhiều nhân vật nữ trong giai đoạn này cũng thể hiện sự phản kháng, sự tố cáo xã hội cũ, nêu lên nhiều suy nghĩ, nhiều quan điểm chống đối lại quan điểm của xã hội phong kiến (tiêu biểu hơn cả là thơ Hồ Xuân Hương). Đặc biệt văn học đã chú ý khám phá nội tâm nhân vật. Các tác giả (Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương..) khi mô tả người phụ nữ, thường để cho nhân vật bộc bạch trực tiếp những nỗi đau khổ, những niềm riêng tư (sự tự ý thức về mình): "Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung" (Truyện Kiều - Nguyễn Du), hoặc bộc lộ những phản ứng: "Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ Chém cha cái kiếp lấy chồng chung"... (Hồ Xuân Hương). Có thể khẳng định rằng cảm giác mất mát hạnh phúc và nỗi khát khao hạnh phúc là hai tâm trạng, hai nỗi niềm thường gặp nhất ở các nhân vật nữ trong văn học trung đại Việt Nam. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảm nhận bài thơ "Bạn đến chơi nhà" Yêu nhất là tình cảm của mẹ, mạnh mẽ là tình cảm của cha, thân thiết là tình cảm anh em và thiêng liêng, bền chặt, lâu dài nhất vẫn là tình bạn. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đã thể hiện khá rõ nét về điều đó. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc còn nhỏ tên Thắng, quê ở thôn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về quê ở ẩn. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Tình nghĩa đó thật quý báu. Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhưng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm thăm trò chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhưng trong bài vẫn có những tình tiết vui vẻ. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá ... một loạt tình huống được liệt kê. Thật trớ trêu và cũng đầy hài hước. Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì 3 từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài bạn đến chơi nhà là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảm nhận bài ca dao "Con cò chết rũ trên cây..." Đề bài: Cảm nghĩ về bài “Con cò chết rũ trên cây...” [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài làm [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Con cò chết rũ trên cây [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cò con mở lịch xem ngày làm ma [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cà Cuống uống rượu la đà [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chim ri ríu rít bò ra lấy phần [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chào mào thì đánh trống quân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chim chích cởi trần vác mõ đi rao”. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài thơ trên được viết theo thể thơ lục bát – thể thơ truyền thống và thuộc vào loại ca dao châm biếm, bộc lộ, tái hiện được toàn cảnh xã hội xưa. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Con cò chết rũ trên cây [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cò con mở lịch xem ngày làm ma” [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mượn hình ảnh “con cò” , tác giả dân gian đã nói lên được thân phận thấp hèn của những người dân lao động. Con cò là một hình ảnh gần gũi với những người nông dân. Nó thường kiếm ăn vào ban đêm, gần bờ ruộng, chăm chỉ, mang tính chất cần cù giống những người dân lao động vậy. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chính vì vậy, tác giả dân gian đã gửi gắm tình cảm, cảm xúc của mình vào con cò để phản ánh lên cãi xã hội bất công xưa. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài thơ bắt đầu vào đề bằng một tình huống thật khiến người ta phải thương tâm, một cảnh tượng đau xót. Con cò đi ăn đêm, gặp phải tai nạn. Cò con buồn rười rười, long đong lật đật, rối rắm việc ma chay. Trong khi đó, một khung cảnh lại hoàn toàn trái ngược, một không khí say sưa, thoải mái của nhữngbọn cường hào ác bá, chà đạp lên nỗi đau người khác. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Cà cuống uống rượu la đà” [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Xã hội phong kiến xưa thật trớ trêu biết bao. Những mất mát lớn của những người lao động vất vả một nắng hai sương lại đem lại niềm vui cho những tên hào trưởng, chức sắc trong làng. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Chim ri ríu rít bò ra lấy phần” [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Những tên ăn theo cũng vào hùa kiếm chác. Và ngay cả đến tên gõ mõ đi rao vào loại thấp hèn nhất trong đình làng nhưng vẫn có uy hơn những người dân lao động, cũng mừng rỡ, bám đuôi, nịnh nọt, để ít nhiều cũng mong được miếng ăn. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Than ôi, hỡi cái hoàn cảnh trớ trêu kia bao giờ mới chấm dứt. Đến khi chấm dứt thì chắc hẳn máu thịt của những người dân lao động cũng cạn hết. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài ca dao này được truyền miệng từ đời này sang đời khác, thể hiện ước mơ quyền làm chủ bản thân mình, châm biếm những hủ tục thời xưa. Tác giả dân gian đã mượn một số hình ảnh ẩn dụ để bộc lộ rõ nét điều đó. Và bài ca dao này cũng là những câu hát ru mặn mà, những tiếng lòng tha thiết của những người dân lao động thời phong kiến. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
Tài liệu đính kèm: