Đề cương ôn tập Toán 7 - Học kì II (năm học 2010 - 2011)

Đề cương ôn tập Toán 7 - Học kì II (năm học 2010 - 2011)

A. PHẦN ĐẠI SỐ

I. LÝ THUYẾT:

1. Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần biết thì em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu ở những bảng nào ?

2. Tần số của một giá trị là gì ? Thế nào là mốt của dấu hiệu. Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

3. Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ.

Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.

4. Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.

5. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).

 

doc 1 trang Người đăng vultt Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 7 - Học kì II (năm học 2010 - 2011)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hai Bà Trưng
đề cương ôn tập toán 7 - học kì ii
(Năm học 2010 - 2011)
A. Phần đại số
Lý thuyết:
Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần biết thì em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu ở những bảng nào ?
Tần số của một giá trị là gì ? Thế nào là mốt của dấu hiệu. Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ.
Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
Bài tập: Làm bài tập "Ôn cuối năm" trang 88 - SGK.
Bài 1: 
Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 40 học sinh trong một học kì:
1
0
2
1
2
3
4
2
5
0
0
1
2
1
0
1
2
3
2
4
2
1
0
2
1
2
2
3
1
2
5
1
0
4
4
2
3
1
1
2
a) Dấu hiệu là gì ?Lập bảng tần số 
b) Tìm số trung bình cộng số ngày vắng mặt của 40 học sinh 
Số cơn bão đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỉ XX được ghi lại trong bảng sau:
3
3
6
6
3
5
4
3
9
8
2
4
3
4
3
4
3
5
2
2
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Lập bảng "tần số" và tính xem trong vòng 20 năm, mỗi năm trung bình có bao nhiêu cơn bão đổ bộ vào nước ta ? Tìm Mốt.
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số nói trên.
Bài 2
Rút gọn đa thức: G = 3x2y - 2xy2 + x3y3 + 3xy2 - 2x2y - 2x3y3 ta được:
	A. G = x2y + xy2 + x3y3	B. G = x2y + xy2 - x3y3
	C. G = x2y - xy2 + x3y3	D. Một kết quả khác.
 2. Hai đa thức: f(x) = 2x2(x - 1) - 5(x + 2) - 2x(x - 2) ; g(x) = x(2x - 3) - 2(x + 1) - (3x - 2)
a. Thu gọn và sắp xếp f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b.Tính f(x) + (x) ; f(x) - g(x) tìm nghiệm của gx).
B- Phần hình học
Lý thuyết:
Phát biểu định lý quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác.
Phát biểu định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Phát biểu các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
Nêu định nghĩa, tính chất các đường đồng quy của tam giác.
Nêu định nghĩa, t.chất, d.hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
Bài tập: Làm Bài tập ôn cuối năm” (SGK. Tr91, 92, 93)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe DS 7 ABCo ma tran.doc