Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I

Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I

A. LÝ THUYẾT

I. ĐẠI SỐ

1. Quy tắc cộng trư nhân chia số hữu tỷ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế.

2. Lũy thừa( đn, nhân, chia lũy thừa cùng cơ số , lũy thừa của một tích( một thương ), lũy thừa của lũy thừa .

3. Tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm căn bậc hai, làm tròn số, tập hợp số thực.

4. Khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số .

II. HÌNH HỌC

1. Định nghĩa, tính chất hai góc đối đinh, hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng .

2. Định nghĩa , tính chất hai đường thẳng song song, từ vuông góc đến song song , tiên đề ơclit.

3. Tính chất tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trừong hợp bằng nhau của tam giác .

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2009 – 2010
LÝ THUYẾT 
ĐẠI SỐ 
Quy tắc cộng trư nhân chia số hữu tỷ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế.
Lũy thừa( đn, nhân, chia lũy thừa cùng cơ số , lũy thừa của một tích( một thương ), lũy thừa của lũy thừa .
Tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm căn bậc hai, làm tròn số, tập hợp số thực.
Khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số . 
HÌNH HỌC 
Định nghĩa, tính chất hai góc đối đinh, hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng .
Định nghĩa , tính chất hai đường thẳng song song, từ vuông góc đến song song , tiên đề ơclit.
Tính chất tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trừong hợp bằng nhau của tam giác .
BÀI TẬP 
Thực hiện phép tính 
1) 	2) 
3.)	4) 
5) 	6) 
7) 	8) 
9) 	10) 
11) (-5)3 : 5 + (10-8)3 	12) (-9)3 : 92 + (12 – 10)3 
13) 	14) 
15) ( 55 : 53) .( 7-2)2	16) (-4)3: 42 – ( 3+7)3
Tìm x, y, z biết 
1) 	2) 
3) 	4) 
5) 	6) 
7) 	8) 
9) 	10) và x+y-x = 12
11) 7x = 3y và x- y = 16	12) và x- y +z = -49
13) và x+2y-3z=-20	14) và 3x + 4y = 52	
15) 3x = 7y và x- y = -16	
Hàm số.
Cho hàm số y = 1,5x.
Vẽ đồ thị hàm số trên .
Cho A thuộc đồ thị hàm số trên và có tung độ là -2. Xác định tọa độ của A.
Cho hàm số y = 2x.
a) Vẽ đồ thị hàm số trên .
b) Cho M thuộc đồ thị hàm số trên và có hoành độ là . Xác định tọa độ của M.
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x. Kiểm tra xem A( -2;6) có thuộc đồ thị hàm số trên hay không ? Vì sao? 
Toán lời
Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3;5;7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng.
Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng của lớp 7A và 7B là 0,8 . lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được. 
Ba người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người ( Với cùng năng suất như thế ) làm cỏ hết cánh đồng đó hết bai nhiuê thời gian .
Bạn Thắng đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h thì hết nửa giờ. Nếu bạn Thắng đi với vận tốc 10km/h thì đi hết bao nhiêu thời gian.
Một người chạy từ A đến B hết 20 phút . Hỏi người đó chạy từ B về Ahết bao nhiêu phút nếu vận tốc chạy từ B về A bằng 0,8 lần vận tốc chạy từ A về B.
Thùng nước uống trên một tàu thủy dự định để 15 người uống trong 42 ngày. Nếu chỉ có 9 người trên tàu thì dung được bao lâu .
Toán hình 
Cho tam giác ABC có I là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia IA lấy K sao cho IK = IA. Chứng minh 
Cho tam giác ABC có , trên cạnh BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắy Ac ở D.
Chứng minh 
Chứng minh 
Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EF= ED. Chứng minh 
Cho Oz là tia phân giác của góc xOy, trên tia Ox, Oy lấy hai điểm A, B sao cho OA = OB, AB cắt tia Oz tại I.
Chứng minh 
Chứng minh 
Gọi K là điểm trên tia đối của tia IO sao cho OI = IK. Chứng minh OA // BK
Cho tam giác ABC( AB = AC) . M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM = MD
Chứng minh 
Chứng minh AB // DC
Chứng minh 
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng đi qua O song song với BC cắt Ac ở E, đường thẳng qua E song song với AB cắt BC ở I . Chứng minh 
AD = EF
AE = EC.
Cho tam giác ABC có , tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính số đo của góc ADC và góc ADB. 
Cho góc xAy. Lấy điểm b trên tia AX, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia BX lấy điểm C sao cho BE = DC. CMR BC = DE .
Trắc nghiệm 
Kết quả của bằng 
a) 	b) 	c) 	d) 
 có , thì góc A có số đo 
a) 750 	b) 650 	c) 550 	d) 500
Nếu 3n . 2n =36 thì số tự nhiên n bằng 
a) 13	b) 6	c) 3	d) 2
Kết quả của phép tính bằng 
a) 1	b) -1	c) 0,6	d) -0,6
Nếu thì x – 5 bằng 
a) 0	b) 20	c) 25	d) 30
Kết quả của phép tính 36 : 32 bằng 
a) 38 	b) 34 	c) 14 	d) 13
Từ tỉ lệ thức ( a,b,c,d ta có thể suy ra 
a )	b) 	c) 	d) 
8) khi so sánh A = 2300 và B = 3200 ta chọn một trong các đáp số sau : 
a) A > B 	b) A < B 	c) A = B 	d) 
9) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -4x
a) (-1;-4) 	b) (1;-4)	c) (2;8) 	d) (-2;-8) 
10) Phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 
a) 	b) 	c) 	d) 
11) Nếu thì x2 bằng 
a) 12	b) 81	c) 36	d) 
12) Tỉ lệ thức thì x bằng 
a) 5	b) -5	c) 6	d) -6
13) , khi đó n là 
a) 4	b) -8	c) 8	d) 2
14) Kết quả của phép tính là 
a) 	b) 	c) 	d) 1

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap hoc ky I(1).doc