KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhằm củng cố đánh giá lại các kiến thức mà hs đã học
2.Kĩ năng:
-HS vận dụng được kiến thức để giải thch1 một số hiện tượng có liên quan và vận dụng vào giải bài tập
3.Thái độ:
-Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực, khi làm kiểm tra
KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhằm củng cố đánh giá lại các kiến thức mà hs đã học 2.Kĩ năng: -HS vận dụng được kiến thức để giải thch1 một số hiện tượng có liên quan và vận dụng vào giải bài tập 3.Thái độ: -Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực, khi làm kiểm tra II/ Nội dung kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NỘI DUNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chuyển động cơ học 3 1.5 3 1.5 2. Vận tốc. Chuyển động đều – Chuyển động không đều. 2 1 1 2 3 3 3. Lực ma sát 3 1.5 3 1.5 4. Aùp suất. Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau. Aùp suất khí quyển 2 1 1 3 3 4 Tổng 10 5 1 3 1 2 12 10 A.TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn câu đúng nhất: Câu 1. Có 1 ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng? Ô tô chuyển động so với mặt đường Ô tô đứng yên so với người lái xe Ô tô chuyển động so với người lái xe Ô tô chuyển động só với cây bên đường Câu 2. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sao đây là đúng? Người lái đò đứng yên so với dòng nước. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 3: Đơn vị vận tốc là: a. Km.h b. m.s c. Km/h d. s/m. Câu 4: Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các cơng thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 cơng thức nào đúng? a. vtb = b. vtb = c. vtb = d. vtb = Cả ba cơng thức trên đều khơng đúng Câu 5. Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốc a. phải là Trái Đất. b. phải là vật đang đứng yên. c. có thể là bất kì vật nào. d. phải là vật gắn với Trái Đất. Câu 6. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 7. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 8. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. Lực ma sát trượt cản chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia. Câu 9. Trường hợp nào sau đây áp lực của lên mặt nền nhà là lớn nhất? Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm thêm quả tạ. Người đứng cả hai chân. Người đứng co một chân. Người đứng cả hai chân nhưng cuối đầu xuống. Câu 10. Công thức tính áp suất chất lỏng là: a. P = b. P = d.h c. P = d. P = F.S B.TỰ LUẬN: (5đ) Câu 11:( 2 điểm) a. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới đáy biển. Áp kế đặt ở ngồi vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm nĩi trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3. b. Để làm giảm áp suất khi khai thác đá những người thợ khai thác cần đảm bảo những điều kiện gì? Câu 12. (3 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. III/ Đáp án và biểu điểm: A.TRẮC NGHIỆM: Câu1. c 0,5đ Câu 2. a 0,5đ Câu 3. c 0,5đ Câu 4. a 0,5đ Câu 5. d 0,5đ Câu 6. b 0,5đ Câu 7. c 0,5đ Câu 8. d 0,5đ Câu 9. c 0,5đ Câu 10. b 0,5đ B.TỰ LUẬN: Câu 11. a. Aùp dụng công thức p = d.h, rút ra . 0.5 điểm Độ sâu của tàu ở thời điểm áp suất 2,02.106 N/m2 : 0.75 điểm Độ sâu của tàu ở thời điểm áp suất 0,86.106 N/m2: 0.75 điểm b. Để an toàn: những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn,). 1điểm Câu 12. Thời gian đi hết quãng đường đầu 0.5 điểm Quãng đường tiếp theo s2 = 1,95km = 1950m ; thời gian chuyển động là t2 = 0,5.3600 = 1800s. 0.75 điểm Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường: 0.75 điểm
Tài liệu đính kèm: