Câu 2(1 điểm): Nêu giá trị nội dung chủ yếu của bài “Tức cảnh Pác Bó”? Qua đó em hiểu gì về tình yêu thiên nhiên của Bác?
Câu 3(2 điểm): Cho biết điểm giống và khác nhau giữa 3 thể “Chiếu; Hịch; Cáo” với “Tấu” ?
Câu 4 (5điểm): Sau khi học xong văn bản “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp em rút ra bài học gì về cách học cho bản thân. Viết đoạn văn ( từ 5- 7 câu) trình bày bài học đó.
PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NH 2011- 2012 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8 TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu 1(2 điểm): Điền đúng tên tác giả, tác phẩm của các ngữ liệu văn bản sau: Ngữ liệu Tác giả Tác phẩm “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” “Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng” “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Câu 2(1 điểm): Nêu giá trị nội dung chủ yếu của bài “Tức cảnh Pác Bó”? Qua đó em hiểu gì về tình yêu thiên nhiên của Bác? Câu 3(2 điểm): Cho biết điểm giống và khác nhau giữa 3 thể “Chiếu; Hịch; Cáo” với “Tấu” ? Câu 4 (5điểm): Sau khi học xong văn bản “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp em rút ra bài học gì về cách học cho bản thân. Viết đoạn văn ( từ 5- 7 câu) trình bày bài học đó. ..............................Hết............................. Người soạn đề Người duyệt đề Nguyễn Thị Hồng Lam Phạm Thị Hạnh PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NH: 2011 -2012 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN NGỮ VĂN- LỚP 8 TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ngữ liệu Tác giả Tác giả “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Tế Hanh Quê hương “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Hồ Chí Minh Ngắm trăng “Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng” Thế Lữ Ngắm trăng “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Nguyễn Trãi. Nước Đại Việt ta 2 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2 Ghi nhớ/sgk. Bác luôn hòa nhập vào thiên nhiên với tinh thần lạc quan và tinh yêu tha thiết 1 điểm Câu 3 Điểm giống và khác nhau giữa 3 thể “Chiếu; Hịch; Cáo” * Giống nhau: - Đều là thể văn nghị luận, viết bằng văn biền ngẫu, văn vần, văn xuôi. - Đều do vua, bề trên thảo ra. * Khác nhau: Chiếu Hịch Cáo “Tấu” Ban bố mệnh lệnh (công bố những chủ trương đường lối, nhiệm vụ). Kêu gọi, cổ vũ, thuyết phục khích lệ tinh thần chiến đấu, hay tình cảm. Báo cáo kết quả thắng lợi. Do thần dân, quan lại dâng gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. 2 điểm Câu 4 Chấm theo cách viết của học sinh. Yêu cầu: đủ số câu, đúng chính tả, có liên kết giữa các câu. 5 điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thơ Quê hương Ngắm trăng Nhớ rừng Nước Đại Việt ta Xác định được tên tác giả, tác phẩm tương ứng với các ngữ liệu thơ Câu 1 2 điểm 20 % Văn bản nghị luận trung đại Thể Cáo, hịch,Chiếu, tấu Phân biệt được sự giống, khác nhau giữa các thể: cáo, tấu, hịch, chiếu. Câu 3 2 điểm 20% Tức cảnh Pác Pó Hiểu được ý nghĩa nội dung, nghệ thuật của bài thơ”Tức cảnh Pác Pó”, thấy được tình yêu thiên nhiên của Bác Câu 2 1 điểm 10% Bàn luật về phép học Viết đoạn văn trình bày về cách học của bản thân thông qua bài “Bàn luật về phép học” Câu 4 5 điểm 50%
Tài liệu đính kèm: