Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào?
A. "Bạn đến chơi nhà” B. “Qua Đèo Ngang”
C. “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” D. “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
Câu 2: Tác giả của đoạn thơ trên là:
A. Nguyễn Khuyến B. Lí Thường Kiệt
C. Bà Huyện Thanh Quan D. Nguyễn Trãi
Họ và tên :_________________________ Đề kiểm tra 15 phút - HKI Năm học 2011-2012 Lớp: ________ Môn: Ngữ Văn – Khối 7 ( Lần 3 ) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN : ( 2,5 ĐIỂM ) Học sinh đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. ( Trích Ngữ Văn 7, tập 1) Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? A. "Bạn đến chơi nhà” B. “Qua Đèo Ngang” C. “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” D. “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” Câu 2: Tác giả của đoạn thơ trên là: A. Nguyễn Khuyến B. Lí Thường Kiệt C. Bà Huyện Thanh Quan D. Nguyễn Trãi Câu 3: Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện trong đoạn thơ là tâm trạng gì? A. Buồn, cô đơn B. Buồn, cô đơn, hoài cổ C. Buồn, hoài cổ D. Nhớ nước, thương nhà Câu 4: Cụm từ “ta với ta” trong đoạn thơ trên có nghĩa là: A. Chỉ ta với bạn B. Chỉ sự cô đơn C. Chỉ bạn với ta D. Chỉ sự cô đơn gần như tuyệt đối Câu 5: Hình ảnh tương phản trong đoạn thơ trên là: A. Quốc quốc >< mảnh tình riêng C. Nhớ nước >< đứng lại II. TRĂC NGHIỆM CHUNG : ( 5,5 ĐIỂM ) Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ gì? A. Thất ngôn bát cú B. Lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát Câu 2: Ai là tác giả của bài “Xa ngắm thác núi Lư”? A. Lí Bạch B. Hạ Tri Chương C. Đỗ Phủ D. Bạch Cư Dị Câu 3: Dòng nào dịch nghĩa đúng cho câu thơ sau trong bài “ Hồi hương ngầu thư”? Hương âm vô cải, mấn mao tồi. A. Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về. B. Trẻ con gặp mặt không quen biết. C. Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng . D. Cười hỏi: khách ở nơi nào đến. Câu 4: Chủ đề của bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là: A. Sơn thuỷ hữu tình B. Đăng sơn ức hữu C. Vọng nguyệt hoài hương D. Tức cảnh sinh tình Câu 5: Câu văn sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ? Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. A. Thiếu quan hệ từ B. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa C. Thừa quan hệ từ D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa thích hợp thay thế từ in đậm trong câu sau: Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi. A. Trao B. Tặng C. Biếu D. Gửi Câu 7: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau: -Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dai đi thuê. A. Áo >< quần dài C. Ngắn >< thuê Câu 8: Từ đồng âm là những từ: A. Giống nhau về âm thanh và giống nhau về nghĩa B. Khác nhau về âm thanh và giống nhau về nghĩa C. Giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. D. Giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Câu 9: Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ sau: Chân ướt chân-------- A. Cao B. Ráo C. Thấp D. Khô Câu 10: Từ đồng nghĩa có mấy loại? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 11: Thay quan hệ từ in đậm dùng sai trong câu sau bằng quan hệ từ thích hợp. Ngày nay, chúng ta có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng. A. Như B. Bằng C. Và D. Nên III. TỰ LUẬN ( 2 ñieåm) Câu 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây: ( 1 điểm) gan dạ _______________ nhà thơ ______________ chó biển _____________ nước ngoài ______________ Câu 2: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm ) năm ( danh từ ) – năm ( số từ ) HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN: ( 2,5 ĐIỂM ) CÂU 1 2 3 4 5 ĐÁP ÁN B C B D B ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. TRẮC NGHIỆM CHUNG: ( 5,5 ĐIỂM ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án A A C C A A C D B B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 III. TỰ LUẬN : Câu 1: ( 1 ĐIỂM ) Tìm đúng mỗi từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ đã cho, mỗi từ đạt ( 0,25 điểm) gan dạ = dũng cảm ( can đảm ) nhà thơ = thi sĩ ( thi gia ) chó biển = hải cẩu nước ngoài = ngoại quốc Câu 2: : ( 1 ĐIỂM ) -Đặt câu có đủ C-V đạt ( 0,25 điểm ) -Trong câu có sử dụng hai từ đồng âm theo yêu cầu. ( 0,75 điểm ) Ví dụ: Cô Năm đang cho năm con vịt ăn lúa. ( DT ) ( ST ) *Lưu ý: Nếu HS đặt câu đúng theo yêu cầu mà chữ cái đầu câu không viết hoa, không có dấu kết thúc câu ( - 0,25 điểm ) Tổ trưởng duyêt Tập Ngãi, ngày 19 tháng 10 năm 2011 __________________________________ GV ra đề __________________________________ __________________________________ __________________________________ Trần Văn Thắng Nguyễn Thị Trúc Phương
Tài liệu đính kèm: