A. LÝ THUYẾT: (2 điểm): Học sinh chọn một trong hai câu để làm bài
Câu 1 (2 điểm): a. Nêu khái niệm đơn thức đồng dạng?
b. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
Câu 2 (2 điểm): a. Nêu định lý bất đẳng thức tam giác
b. Dựa vào bất đẳng thức tam giác hãy kiểm tra xem có tam giác
nào mà ba cạnh có độ dài như sau không?
6cm; 4cm; 2cm 4cm; 5cm; 6cm
Nếu có hãy vẽ minh hoạ, nếu không hãy giải thích vì sao?
Sở GD&ĐT tỉnh quảng ninh Phòng GD-ĐT huyện Vân Đồn Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II Năm học: 2009-2010 Môn: Toán – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A. Lý thuyết: (2 điểm): Học sinh chọn một trong hai câu để làm bài Câu 1 (2 điểm): a. Nêu khái niệm đơn thức đồng dạng? b. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. Câu 2 (2 điểm): a. Nêu định lý bất đẳng thức tam giác b. Dựa vào bất đẳng thức tam giác hãy kiểm tra xem có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau không? 6cm; 4cm; 2cm 4cm; 5cm; 6cm Nếu có hãy vẽ minh hoạ, nếu không hãy giải thích vì sao? B. Bài toán: (8 điểm) (Bắt buộc) Bài 1: ( 2 điểm): Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a. lần lượt tại b. Q= xy +2x2y – 4xy – x2y tại x = -1; y = 3 Bài 2: (2,5 điểm): Cho hai đa thức sau: a. Sắp xếp hạng tử của hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Đặt tính theo cột dọc để tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x) c. Xét xem x = 0 có là nghiệm của đa thức P(x), Q(x) không? Bài 3 (3,5 điểm) Cho D ABC cân tại A với trung tuyến AD (DẻBC) a) Chứng minh: DABD = D ACD b) Các góc ADB và góc ADC là những góc gì? c. Biết AB = 13cm; BC = 10cm. Tính độ dài AD? Hướng dẫn chấm môn toán 7 học kỳ II Năm học 2009-2010 Sơ lược lời giải Cho điểm A. Lý thuyết: (Học sinh chọn một trong hai câu để làm bài) Câu 1 (2đ) a. Nêu đúng khái niệm đơn thức đồng dạng 1đ b. Các nhóm các đơn thức đồng dạng là 0.5đ 0.25đ 0.25đ Câu 2 (2đ) a) Phát biểu đúng định lý. 1đ b. 4cm; 5cm; 6cm vẽ được tam giác vì thoả mãn điều kiện bất đẳng thức tam giác. * 4cm, 6cm, 2cm, không vẽ được tam giác vì xét hai cạnh 4cm và 6cm ta có 4+2=6(cm) không thoả mãn điều kiện bất đằng thức tam giác. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ B. Bài toán: (Bắt buộc) Bài 1 (2đ) a) Tính được : - Tại x= 2 ta tính được P=7 - Tại x= ta tính được P= b. Thu gọn Q = x2y - 3xy Thay x = -1; y = 3 ta được Q=12 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Bài 2 (2.5đ) a) Thu gọn, sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến b. c. *) P(0) = 3.05+7.04- 4.03 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) *) Q(0) = - 05 + 6.04 +5.02 Vậy x= 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) 0.25đ 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 3 (3,5đ) - Vẽ hình đúng DABC, AC = AB; CD = DB D ẻBC GT AB=13cm; BC=10cm a) DABD = D ACD KL b) ADB và ADC là góc gì? c) AD=? a) DABD và DACD có: AC = AB (GT) CD = DB (GT) AD chung => DABD = DACD (c.c.c) b) DABD = DACD (cm trên)=> ADB=ADC (góc t/ứng) mà ADB + ADC = 1800 (2 góc kề bù) => ADB = ADC=1800/2 = 900 nên ADB và ADC là các góc vuông c) BC = 10cm (GT)=> BD = 5cm (D là trung điểm của BC) DABD vuông tại D nên có AB2 = AD2+ BD2 (Pytago) Ta tính được AD=12cm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 * Lưu ý: Khi HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: