Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 7 - Đề 10 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 7 - Đề 10 (Có đáp án)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)

Bài 1: (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm

 thì tam giác ABC:

A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C

B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông

Bài 2: (0,5 điểm) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có khẳng định đúng:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 7 - Đề 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm 
Hình học lớp 7
Họ và tên: ..
Đề 10
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm
 thì tam giác ABC:
A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C
B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
Bài 2: (0,5 điểm) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có khẳng định đúng:
A. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì đó là
A nối với ..........
B nối với .........
1. Tam giác cân
2. Tam giác vuông cân
B. Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì đó là
3. Tam giác vuông
4. Tam giác đều
Bài 3: (0,5 điểm) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống:
A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau 
Bài 4: (1,0 điểm)
TT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
2
Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, góc B = góc E thì ABC = DEF
3
Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn.
4
Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A<900.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm)
Bài 1: (5,0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox (A Ox), MB vuông góc với Oy (B Oy)
 a) Chứng minh: MA = MB.
 b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
 c) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. 
Chứng minh: MD = ME.
 d) Chứng minh OM DE
Bài 2: (2,5 điểm): Cho tam giác đều ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA . Chứng minh DC ^ AC.
ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm) C
Bài 2: (0,5 điểm) Mỗi câu nối ghép đúng được 0,5 điểm
A) ->4; 	B) -> 2; 	
Bài 3: (0,5 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
A. Sai B. Đúng
Bài 4: (1,0 điểm) 1. S 2. Đ 3. Đ 4. Đ
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm)
Bài 1: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm 
a) Xét AMO và BMO có:
AOM = BOM (vì OM là phân giác)
OAM = OBM = 900 ( vì MA Ox; MB Oy)
OM là cạnh huyền chung
 AMO = BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm)	
 MA = MB. (0,5 điểm)
b) Vì AMO = BMO OA = OB (hai cạnh tương ứng) (0,75 điểm)
 Vậy OAB là tam giác cân (hai cạnh bằng nhau) (0,75 điểm)
c) Xét AMD và BMD có
 DAM = EBM = 900
 AM = BM ( suy ra từ AMO = BMO)
 AMD = BME (hai góc đối đỉnh)
 AMD = BMD (g.c.g) (1,0 điểm)
 MD = ME 	(0,5 điểm)
d) AMD = BMD AD = BE (hai cạnh tương ứng)	(0,5 điểm)
Mà đã có OA = OB 
Vậy suy ra OA + AD = OB + BE
	 OD = OE (0,5 điểm)
(vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E)
Vậy ODE cân tại O 
mà OM là phân giác nên OM là đường cao OM DE (0,5 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm): Cho tam giác đều ABC . 
Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho 
BD = BA . Chứng minh DC ^ AC.
HD: ABC đều nên B = C = 600, AB = BC, 
mà BD = BA (gt) BC = BD 
 BCD cân tại B D = BCD
Vì ABC là góc ngoài đỉnh B của ∆BDC nên
ABC = BCD + D = 2 BCD BCD = 300.
Từ đó: ACB + BCD = 600 + 300 = 900.
 ACD = 900 DC ^ BC

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_ii_mon_hinh_hoc_lop_7_de_10_co_dap_an.doc